VÀI NÉT VỀ SỨC KHOẺ (Hoàng Kiền)
Cách giữ gìn sức khoẻ tốt nhất đã có nhiều đề tài, nhiều người đúc kết, nhiều quan điểm từ xưa đến nay. Qua nghiên cứu và trải nghiệm, Tôi xin khái quát lại bằng mười sáu chữ vàng như sau:
Ăn uống hợp lý
Vận động toàn diện
Bỏ thuốc, bớt rượu
Tâm trạng thoải mái
Ăn uống hợp lý
Vận động toàn diện
Bỏ thuốc, bớt rượu
Tâm trạng thoải mái
NGƯỜI XƯA ĐÃ ĐÚC KẾT RẰNG
Dược bổ bất như thực bổ, có nghĩa là dùng thuốc men để trị bệnh không tốt bằng ăn uống để khỏi bệnh.
Thực bổ bất như động bổ, có nghĩa là giữ gìn sức khoẻ do ăn uống không quan trọng bằng thường xuyên vận động thân thể.
Động bổ bất như tâm bổ, có nghĩa là giữ gìn sức khoẻ bằng vận động không tốt bằng làm cho tâm trí luôn thanh thản.
Thực bổ bất như động bổ, có nghĩa là giữ gìn sức khoẻ do ăn uống không quan trọng bằng thường xuyên vận động thân thể.
Động bổ bất như tâm bổ, có nghĩa là giữ gìn sức khoẻ bằng vận động không tốt bằng làm cho tâm trí luôn thanh thản.
VẬN ĐỘNG
Ở lớp người cao tuổi được nghỉ ngơi, mọi hoạt động lại còn giảm đi nữa, nếu không có ý chí thì chỉ ngồi chơi suốt ngày, mọi thứ đã có dịch vụ, con cháu chăm lo làm sao mà khoẻ được. Ngày nay có nhiều người được khen là sướng như vua, vì chỉ ăn chơi cần cái gì có cái đó, nhưng đa số các vị vua đều chết non, vì ăn chơi nhiều mà ít vận động.
Con người đã chuyển dần từ hoạt động sang bất động, ngày càng ngồi nhiều hơn, sinh ra các bệnh tật:
- Tích tụ mỡ bụng làm to bụng.
- Có nguy cơ mắc bệnh ung thư ngày càng nhiều hơn.
- Trầm cảm: Lo lắng do thiếu ôxy lên bão.
- Đau khớp: Do tăng trọng lượng đè lên khớp, do ít vận động nên bị khô bó khớp.
- Đau tim: Do tăng cân tích tụ cholestorol trong máu, béo phì có nguy cơ gây bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim.
Từ những vấn đề đã nêu trên cho thấy VẬN ĐỘNG cần được nhận thức đầy đủ, quan tâm để giữ gìn sức khoẻ cho con người hiện nay.
Trên một sườn núi ở Hy Lạp, quê hương của phong trào OLympic có khắc ba dòng chữ:
"Bạn muốn khoẻ mạnh
Hãy chạy và đi bộ"
"Bạn muốn thông minh
Hãy chạy và đi bộ"
"Bạn muốn thân hình đẹp
Hãy chạy và đi bộ"
+ Đi bộ là phương pháp luyện tập tốt nhất cho mọi lứa tuổi, đặc biệt rất phù hợp với người ở lứa tuổi trung niên trở lên.
Chúng ta đều biết xơ vữa động mạch là hiện tượng phổ biến ở người có tuổi, thực tiễn chứng minh "đi bộ" là cách luyện tập tốt nhất làm cho động mạch từ xơ cứng trở lại mềm dẻo, đồng thời còn làm giảm lượng mỡ và các cặn bã trong máu.
Các môn thể thao vận động quá sức dễ gây nguy hiểm, nhưng đi bộ tuyệt đối an toàn, tự ta điều chỉnh được thời gian, nhịp độ...
Đi bộ là cách vận động thích hợp nhất cho người cao tuổi, nhất là những ai đã mắc bệnh tim mạch. Nhưng Đi bộ như thế nào cho tốt nhất ? có thể gói gọn trong ba con số là: 3, 5, 7.
3 là mỗi lần đi trên 3 km
5 là mỗi tuần đi trên 5 lần
7 là thước đo liều lượng "vừa sức", nếu quá sẽ có hại. Cách kiểm tra sau khi đi bộ như sau: Số lần đập của tim trong một phút cộng với số tuổi phải bằng 170. Ví dụ 60 tuổi thì nhịp đập sau khi đi bộ nên là 110. Nếu cao hơn là quá sức, thấp hơn là chưa đủ độ.
+ Chạy: Chạy cũng là phương pháp vận động tốt, tuỳ theo lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ mà tập luyện cho hợp lý. Với những người bị bệnh tim mạch, huyết áp cao không nên chạy. Người cao tuổi cũng không nên chạy, hoặc chỉ nên chạy nhẹ nhàng, vì đĩa đệm đã bị xẹp xuống, chạy dễ bị lệch, xương chèn ép gây thoát vị đĩa đệm.
+ Chơi các môn thể thao như bơi lội, bóng bàn, đá cầu, thể dục dụng cụ, xà, tạ, đạp xe đập vv tuỳ theo thể lực và ý thích của từng người cho phù hợp.
+ Vận động khi làm việc, nghỉ ngơi, lúc nghỉ ngơi cũng không nên ngồi lỳ, nằm ỳ quá lâu một chỗ, như vậy làm cho xương khớp bó cứng, các bộ phận bị cản trở ngưng trệ không tốt cho sức khoẻ. Phải luôn thay đổi tư thế, đi lại, vận động cho thoải mái, điều hoà các hoạt động trong cơ thể.
+ Chú ý khi làm việc, hoat động nặng: Những người bị bệnh tim mạch, huyết áp cao không nên hoạt động nặng như chạy nhảy, không làm việc nặng như mang vác, khênh đồ vật nặng. Có ngươi bị bệnh tim do sơ xuất chỉ vác vật nặng 30 kg lên cầu thang mà chết đột tử...
+ Tập thể dục đều đặn hàng ngày, tự mình tập, tập trong nhóm, ra đường làng, công viên cùng tập.
+ Luyện tập các bài: Thái cực quyền, vẩy tay đạt ma, các bài thể dục, tập dưỡng sinh, bài suối nguồn tươi trẻ, tập yoga vv.
* Một số chú ý khi vận động: Không nên vận động, luyện tập vào sáng sớm. Theo quy luật đồng hồ sinh học, sáng sớm là lúc nhiệt độ cơ thể thấp, huyết áp thấp, nội tiết tố thượng thận cao gấp 4 lần buổi tối. Vận động mạnh dễ xảy ra chuyện, dễ làm tim ngừng đập. Trung niên và cao niên sáng sớm vận động mạnh, chạy đường dài, leo núi thì trăm đường hại không có một đường lợi.
Mùa đông đang trong nhà ấm, ra ngoài trời lạnh đột ngột làm cho các mạch máu bị co lại, huyết áp dễ tăng đột ngột gây tai biến mạch máu não. Rất nhiều trường hợp ở nông thôn trước đây không có công trình vệ sinh khép kín. các cụ
già đêm dậy đi vệ sinh, ra đến hè là gục ngã đột tử luôn. Do không hiểu biết cứ gọi là phải gió, nguyên nhân chính là do xuất huyết não.
Ở lớp người cao tuổi được nghỉ ngơi, mọi hoạt động lại còn giảm đi nữa, nếu không có ý chí thì chỉ ngồi chơi suốt ngày, mọi thứ đã có dịch vụ, con cháu chăm lo làm sao mà khoẻ được. Ngày nay có nhiều người được khen là sướng như vua, vì chỉ ăn chơi cần cái gì có cái đó, nhưng đa số các vị vua đều chết non, vì ăn chơi nhiều mà ít vận động.
Con người đã chuyển dần từ hoạt động sang bất động, ngày càng ngồi nhiều hơn, sinh ra các bệnh tật:
- Tích tụ mỡ bụng làm to bụng.
- Có nguy cơ mắc bệnh ung thư ngày càng nhiều hơn.
- Trầm cảm: Lo lắng do thiếu ôxy lên bão.
- Đau khớp: Do tăng trọng lượng đè lên khớp, do ít vận động nên bị khô bó khớp.
- Đau tim: Do tăng cân tích tụ cholestorol trong máu, béo phì có nguy cơ gây bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim.
Từ những vấn đề đã nêu trên cho thấy VẬN ĐỘNG cần được nhận thức đầy đủ, quan tâm để giữ gìn sức khoẻ cho con người hiện nay.
Trên một sườn núi ở Hy Lạp, quê hương của phong trào OLympic có khắc ba dòng chữ:
"Bạn muốn khoẻ mạnh
Hãy chạy và đi bộ"
"Bạn muốn thông minh
Hãy chạy và đi bộ"
"Bạn muốn thân hình đẹp
Hãy chạy và đi bộ"
+ Đi bộ là phương pháp luyện tập tốt nhất cho mọi lứa tuổi, đặc biệt rất phù hợp với người ở lứa tuổi trung niên trở lên.
Chúng ta đều biết xơ vữa động mạch là hiện tượng phổ biến ở người có tuổi, thực tiễn chứng minh "đi bộ" là cách luyện tập tốt nhất làm cho động mạch từ xơ cứng trở lại mềm dẻo, đồng thời còn làm giảm lượng mỡ và các cặn bã trong máu.
Các môn thể thao vận động quá sức dễ gây nguy hiểm, nhưng đi bộ tuyệt đối an toàn, tự ta điều chỉnh được thời gian, nhịp độ...
Đi bộ là cách vận động thích hợp nhất cho người cao tuổi, nhất là những ai đã mắc bệnh tim mạch. Nhưng Đi bộ như thế nào cho tốt nhất ? có thể gói gọn trong ba con số là: 3, 5, 7.
3 là mỗi lần đi trên 3 km
5 là mỗi tuần đi trên 5 lần
7 là thước đo liều lượng "vừa sức", nếu quá sẽ có hại. Cách kiểm tra sau khi đi bộ như sau: Số lần đập của tim trong một phút cộng với số tuổi phải bằng 170. Ví dụ 60 tuổi thì nhịp đập sau khi đi bộ nên là 110. Nếu cao hơn là quá sức, thấp hơn là chưa đủ độ.
+ Chạy: Chạy cũng là phương pháp vận động tốt, tuỳ theo lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ mà tập luyện cho hợp lý. Với những người bị bệnh tim mạch, huyết áp cao không nên chạy. Người cao tuổi cũng không nên chạy, hoặc chỉ nên chạy nhẹ nhàng, vì đĩa đệm đã bị xẹp xuống, chạy dễ bị lệch, xương chèn ép gây thoát vị đĩa đệm.
+ Chơi các môn thể thao như bơi lội, bóng bàn, đá cầu, thể dục dụng cụ, xà, tạ, đạp xe đập vv tuỳ theo thể lực và ý thích của từng người cho phù hợp.
+ Vận động khi làm việc, nghỉ ngơi, lúc nghỉ ngơi cũng không nên ngồi lỳ, nằm ỳ quá lâu một chỗ, như vậy làm cho xương khớp bó cứng, các bộ phận bị cản trở ngưng trệ không tốt cho sức khoẻ. Phải luôn thay đổi tư thế, đi lại, vận động cho thoải mái, điều hoà các hoạt động trong cơ thể.
+ Chú ý khi làm việc, hoat động nặng: Những người bị bệnh tim mạch, huyết áp cao không nên hoạt động nặng như chạy nhảy, không làm việc nặng như mang vác, khênh đồ vật nặng. Có ngươi bị bệnh tim do sơ xuất chỉ vác vật nặng 30 kg lên cầu thang mà chết đột tử...
+ Tập thể dục đều đặn hàng ngày, tự mình tập, tập trong nhóm, ra đường làng, công viên cùng tập.
+ Luyện tập các bài: Thái cực quyền, vẩy tay đạt ma, các bài thể dục, tập dưỡng sinh, bài suối nguồn tươi trẻ, tập yoga vv.
* Một số chú ý khi vận động: Không nên vận động, luyện tập vào sáng sớm. Theo quy luật đồng hồ sinh học, sáng sớm là lúc nhiệt độ cơ thể thấp, huyết áp thấp, nội tiết tố thượng thận cao gấp 4 lần buổi tối. Vận động mạnh dễ xảy ra chuyện, dễ làm tim ngừng đập. Trung niên và cao niên sáng sớm vận động mạnh, chạy đường dài, leo núi thì trăm đường hại không có một đường lợi.
Mùa đông đang trong nhà ấm, ra ngoài trời lạnh đột ngột làm cho các mạch máu bị co lại, huyết áp dễ tăng đột ngột gây tai biến mạch máu não. Rất nhiều trường hợp ở nông thôn trước đây không có công trình vệ sinh khép kín. các cụ
già đêm dậy đi vệ sinh, ra đến hè là gục ngã đột tử luôn. Do không hiểu biết cứ gọi là phải gió, nguyên nhân chính là do xuất huyết não.
Xin có lời khuyên là hãy tập luyện vào buổi chiều.
+ Cần chú ý với người cao tuổi là không tập quá lâu, không quá ít. Áp dụng nguyên tắc ba nửa giờ:
- Sáng dậy đi bộ hay tập thái cực quyền hoặc tập dưỡng sinh, yoga thời gian khoảng nửa giờ.
- Trưa nằm ngủ nửa giờ.
- Tối giành nửa giờ đi bộ nhẹ nhàng để có giấc ngủ ngon. + Ngủ: Ngủ là tạm ngừng vận động, chuyển sang trạng thái tĩnh. Đối với người cao tuổi chú ý mùa hè ngủ sớm dậy sớm, mùa đông ngủ muộn dậy muộn. Hết sức chú ý vận động khi ngủ dậy, không thay đổi tư thế đột ngột dễ gây xuất huyết não hoặc truỵ tim. Có người vừa mở mắt ra đã bật thoắt dậy là chết luôn tại chỗ. Cần áp dụng quy tắc 3 nửa phút:
- Khi muốn dậy nên nằm thêm nửa phút.
- Đã dậy nên ngồi thêm nửa phút.
- Bỏ chân xuống giường nên chờ thêm nửa phút rồi mới đi.
CẦN NHỚ RẰNG: Vận động có thể thay được thuốc, chứ thuốc không thể thay được vận động, vận động tốt nhất là đi bộ.
+ Cần chú ý với người cao tuổi là không tập quá lâu, không quá ít. Áp dụng nguyên tắc ba nửa giờ:
- Sáng dậy đi bộ hay tập thái cực quyền hoặc tập dưỡng sinh, yoga thời gian khoảng nửa giờ.
- Trưa nằm ngủ nửa giờ.
- Tối giành nửa giờ đi bộ nhẹ nhàng để có giấc ngủ ngon. + Ngủ: Ngủ là tạm ngừng vận động, chuyển sang trạng thái tĩnh. Đối với người cao tuổi chú ý mùa hè ngủ sớm dậy sớm, mùa đông ngủ muộn dậy muộn. Hết sức chú ý vận động khi ngủ dậy, không thay đổi tư thế đột ngột dễ gây xuất huyết não hoặc truỵ tim. Có người vừa mở mắt ra đã bật thoắt dậy là chết luôn tại chỗ. Cần áp dụng quy tắc 3 nửa phút:
- Khi muốn dậy nên nằm thêm nửa phút.
- Đã dậy nên ngồi thêm nửa phút.
- Bỏ chân xuống giường nên chờ thêm nửa phút rồi mới đi.
CẦN NHỚ RẰNG: Vận động có thể thay được thuốc, chứ thuốc không thể thay được vận động, vận động tốt nhất là đi bộ.
Hãy học tập tấm gương tập thể dục, thể thao của Bac Hồ.
Hoàng Kiền
Viết trên đường từ Giao Thuỷ đi Hà Nội
Hoàn thành 05h sáng 07/02/2018.
Viết trên đường từ Giao Thuỷ đi Hà Nội
Hoàn thành 05h sáng 07/02/2018.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét