+ Đã 44 năm kể từ ngày nhập ngũ 23 tháng 7 năm 1979
Các bạn thi vào Đại học KTQS và Đại học QY nhập ngũ ngày 23 tháng 7 năm 1979. Các bạn về các đơn vị C9, C10, C11, C12, C13, C14, C15 và C16 thuộc Tiểu đoàn 7 và Tiểu đoàn 8, Trung đoàn 871, Sư đoàn 433, Quân khu 3 huấn luyện tân binh. Tổng quân số lúc đó khoảng hơn 900 người hiện nay danh sách thu thập được gần 700 bạn.
+ Đầu tiên chúng ta tưởng nhớ về 79 bạn cùng nhập ngũ, học tập và cộng tác với chúng ta nhưng không may mắn đã bị mất.
+ Kết quả kỳ thi Đại học năm đấy
+1/3 trong toàn quốc đạt điểm cao từ 27 đến 29 điểm nằm trong khối Đoàn Đào-Đập Neo. + Các bạn ở C9, C10, C11, C12 đóng quân ở xã Đoàn Đào trọ nhà dân. các bạn ở C13, C14, C15 và C16 ở Neo life trong doanh trại trên bờ sông Neo. C9, C10, C11, C12 và C16 là các bạn học khối quân sự, C13, C14, C15 học Quân Y. + C16 ở Neo Đập bao gồm các bạn ở Hải Hưng (Hải Dương và Hưng Yên) và các bạn ở Hà Nam Ninh (Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình). Tại nơi đây huấn luyện tân binh và tổ chức đi xin tre về làm doanh trại. Giai đoạn này bộ đội phải ăn mì cục bộ không bột buổi tối và ăn sữa bò hết bơ.
Các bạn đang đập Neo sau thời gian luyện tập thường xuyên xuống sông Neo tắm và bơi. Ở ĐOÀN ĐÀO Ở ĐẬP NEO Bạn Long Phamphi kể chuyện đi xin tre. Một hôm được giao đơn vị đi xin tre để xây dựng doanh trại và làm giá súng. Yêu cầu mỗi chiến sĩ phải xin được 2 cây, thế là từng tốp ( 3,4 người) phải đi quãng đường 15-20km với hành trang là xuất gạo ăn đường. Măc dù vô cùng nhiều nhà nhưng họ đều từ chối vì đã cho quá nhiều đơn vị, thôi thì góp tiền để mua, họ cũng không bán. Trong lúc cam đi không biết làm sao đã nảy sinh ra một ý kiến hay gọi là công cũng được, đề nghị gia đình có tre giúp nấu cơm để các CS đi xin trẻ ở các làng xung quanh.Nhóm cuối tuần, tiền ăn và mua của gia đình 1 con vịt , sau khi ăn xong, cả nhóm lăn ra ngủ, 3 giờ chiều, chắc thấy thương mấy chú bộ đội nên gia đình sẵn sàng 8 cây tre. Có cả nhóm đã được ăn,
Phạm Ngọc Thắng kể ĐẬP NEO, CHUYỆN ĂN. Con sông chẩy qua Thanh Miện mà tiễn hay gọi là Sông Neo có cái tên thật đẹp, Sông Cửu An, hay Cửu Yên. Nghĩa là Chín lần bình yên, an lành. Nó là một con sông nhỏ nằm trong hệ thống thủy nông Bắc-Hưng-Hải, thuộc địa phận tỉnh Hải Dương, một phần chảy theo ranh giới giữa Hải Dương và miền đông tỉnh Hưng Yên. Sông Cửu An chảy từ Nghi Xuyên đến ngã ba Tòng Hóa ( Phù Cừ ), tổng chiều dài 23,5 km. Do nhận nước từ nhiều nguồn, nên nay cũng bị ô nhiễm nhiều, chứ ngày xưa, dòng sông hiền lành lúc nào đỏ cũng phù sa gặt tiêu và cung cấp mùn đất cho cả một vùng nông nghiệp. Cho lúa ngô đậu lạc xanh tốt, nuôi trù phú cả vùng Hải Hưng canh ấy. Giáo dục đào tạo một cái phao cách bờ sông độ cao hơn, để lấy nước lọc nấu ăn, chứ không tắm rửa thì cứ con sông yêu thương mà diễn. Anh nhớ anh Chung 882, tức là Toán Lý Hóa đạt 882, một điều kỳ lạ lúc đó. Năm đó, đề toán cực khó, thằng nào được 7 điểm toán thì thường đạt tổng ba môn trên 21, 22 điểm, vừa đủ đi học ở nước ngoài. Toán 8 thì đầu óc siêu việt rồi, không tài năng thì chắc cũng hơi keng keng. Chung là có 2 điểm lý, hỏi sao không cố định nữa để 8 Hóa cho máu. Nó bảo, đã không thích, thì đếu làm, thế thôi. Về sau, nó làm BS Đông y, cũng mát tay. Hôm nay đến thăm bạn, diệt bảo còn như xưa không, tức là hai tháng không giặt quần áo ấy, Chung cười, giờ có vợ giặt rồi, đếu sợ. Thôi ngày xưa, nó sợ xấu đến lạ, toàn bạn tôi, bạn người thế. Nước sông đục ngầu kia, tắm giặt để nó nghịch người, vào quần áo à… để về nhà giặt cho sạch sẽ. Ăn và Tập, lính tân binh năm đồng, thằng nào chẳng thế. Chuyện kể sau, chuyện đã ăn. Ăn theo tiêu chuẩn, nhiệm vụ chính là nhiệm vụ, nhưng diện mạo ngũ là lính học, công việc cực kỳ vô cùng nên được ăn đến 7, 8 lạng gạo một ngày. Mà sao đến đói thế, đói khô hạn, đói đến độ, lúc nào ngồi thoáng chút là nghĩ đến ăn và ăn mà thôi. Ngoài cái cục bộ bánh mì nướng sốt hầm úp mặt, bọn họ ăn cơm trưa và chiều, theo mâm cơm. Sau anh một mâm, việc phân chia mâm cơm cực kỳ đơn giản, đại đội tập hợp theo sáu hàng dọc. Trực ban gạt sáu thằng vào ăn một mâm. Thế nên, tang nào cũng lẫn lộn giữa các chiến sĩ nhiều quê ngồi với nhau, chả có từ nào gọi là nhường nhịn, mạnh chối thì không, nhẹ nhàn thì đói, thế thôi. Những câu chuyện bực mình cười như đang ăn lại thấy hai đứa đánh nhau là chuyện thường. Những tiếng chửi thề như, đuỵt miêua mày, thằng này chưa ăn hết bát thứ nhất mà mày đã xúc đến bát thứ ba. Hay, tiên sư mày, cả mâm có năm sáu lát thịt mỡ màng, ông trùm kiểu gì cũng nổi cả đám thế kia… vang lên ầm ầm. Mà hôm nào có được thằng ngồi cùng mang cái bát B52 huyền thoại ngồi cùng mâm, là bữa ăn thành bữa tiệc mình. Với đầy đủ thú vị hay đầy đủ thú vị Chuyện xếp hàng ăn cơm, có thằng ăn nhanh, chui xuống cuối hàng, ăn thêm thích nữa, bị phát hiện, trừng phạt bằng cầm một bát cơm, đứng cả ngày dưới nắng ở chân cột cờ là chuyện bình thường. Bát ăn cơm của bọn họ, là loại tráng tráng men xanh nhạt, do Nhà máy tráng men Hải Phòng chế tạo, dày bịch, mỗi gạt gạo chính xác là ba lạng, dân dùng gạo mua bán ống thay bơ. Còn bát B52, màu vàng nhạt, nhẹ nhànu của Trung Quốc sản xuất, đến gấp nếp, phảng phất là năm lạng gạo đều hoa, không sai vào đâu cả. Cho nên chú mèo này là ám ảnh của đồng đội. Mâm nào có thằng B52 oanh liệt, mâm đó gặp hạn, ngày đó tức tối lắm. Chuyện, đói mà, thiếu ăn tý là đói chồng thêm đói. Mà nhất định phải là do gia đình có lính làm lính già trang bị, quân nhân mới có cái bát B52, chứ lính mới, ăn bát sắt men xanh đồng tăng cả nhé. Quanh chuyện bát B52 này, nhớ có lần gần Tết nhất, nghịch ngợm. Vua lấy trộm búp bê B52 của anh Thông, cho quả nổ sấm sét ở dưới và kê ma quái, búp bê bay lên nóc nhà rồi nhảy lóc cóc, méo mó rơi xuống… cả lũ reo hò như tiêu diệt được một tên cướp. Anh hớt hải chạy về, thấy cái bát sứ tráng men, con cáy méo mó nằm trên giá bát, bật khóc ra nước mắt. Không biết nước mắt sợ hãi hay nước mắt anh nhớ kỷ niệm xưa ở rừng, bị thằng ôn vật phá nữa. Nhưng dù méo mó thế nào, đến bữa, anh vẫn mang cái bát mê anh đi ăn cơm. Đơn giản, nó để. Mà anh thì nặng, sáu siêu chết ký lô, không ăn nhiều, thì đổi cũng chết. Lúc ăn thì dễ, mỗi thằng ba vét, sau đó thành hai lần vét và một tiêu bản. Bữa nào anh em thông cảm, hòa thuận thì ăn chậm một chút, còn không thì hỗn loạn lắm. Kẻ thù chia ra các chiến thuật xúc cơm cụ thể, Vơi lấp đầy, Vơi đầy lấp, hay tuyệt; nhất là đầy đủ. Tức là tùy tang mà bát, bát đầu thì bù, bát hai thì ngụy, còn bát ba, trong lúc gấu kia chưa cảm biến thì mình dựng cho bát của ta thật dựng ú ụ cho không, còn chúng nó thì mặc kệ. Thế là đánh nhau thôi! Thằng nhớ thằng Toàn, hiền như đất, nó thế mà cũng có hôm tức, thày, mày ăn tất đi, sau khi hất cả đĩa thức ăn toàn nước muối chấm vào mặt thằng ăn hốn, ăn láo. Cái tuổi ăn, tuổi lớn, cơ thể đòi lượng thịt cá cơm rau đã nhiều, lại thêm quân trường rèn luyện, nên đói là phải. Ngoài ra, quản lý ăn giảm, cán bộ bực mình, nhà bếp ăn vụng, bày trò đốt lửa nuôi heo. Cứ chia mấy cái xẻng cơm là úp nước đổ vào bếp, không thì xông lên cướp lửa đốt ăn đỡ. Đó là thế nào mà đói quá, bạn ơi có thằng thiêu đốt nước thối ăn ngon lành. Hỏi thì nó liệt kê, cứ tưởng là ăn cháo, tha được thôi mà. Kính cậu, tiêu chuẩn cao mà sao đói lắm. Toàn nghĩ chuyện ăn. Ăn của mình hết thì nói chuyện ăn của thằng bạn. Lễ đưa nhà có điều kiện, đón được chút tiền nhà cho, thì chui ra Cống Neo ăn thêm bát tô, cái bánh gai. Còn xóa đi chiến đấu với hai bàn tay trắng, có biết ra phố là gì đâu, anh thế mà cũng chưa yên. Một bữa, thằng Trường bò gạ gẩy, mày có bô tao ăn hết 12 cái bánh chưng. Cái ghét của nếp nhăn, khử suy nghĩ, ăn thế nào được. Bánh chưng quê lúa, to gần bằng lòng bàn tay, mười hai cái dễ đến hơn cân nếp, lại đậu thịt nữa, ăn thế nào được. Thế là đối, nếu thằng Bò không ăn hết thì phải đền 24 cái, gấp đôi. Lấy đâu ra tiền để mua bánh, mới là vấn đề. Thằng bò bảo, bán cái thắt lưng Tầu của mày đi, được đồng hai, đủ 12 chiếc bánh chưng. Cái thắt lưng màu cánh gián, khóa đồng vàng, mới tinh của trò chơi là do anh Bổng, một trận chiến cho giáo để có kỷ niệm khi ngũ nhập, bán thì kể ra cũng tiếc. Nhưng thèm kỳ thì bán thôi, có sao đâu. Cả tiểu đội kéo nhau ra quán, ngồi há há như bày chó hóng hớt ao. Mười hai cái bánh chưng được thằng Bò thải gọn ngon lành, nhưng đến cái thứ mười hai, thằng Bò tràn ngập tiếp tục, thôi, mày ăn đi, chả nhẽ thắt lưng của mày, không được miếng bánh chưng nào à. Chả mấy hôm đầu, tao ăn hết mê cái cộng với thêm năm quả trứng vịt quay nữa mới đủ no. Thưa, tất nhiên là vồ lấy, thân mập, không ăn thì thiệt. Sau đó, thằng bò mua thêm ba cái nữa, cho còn hai chiếc, còn nó nhai thêm một chiếc cho vừa đủ mười hai là một tá. Thằng Bò, cao mét tám, gấp dời anh em, còn tên là chú bát tám. Vì hôm nay đi giúp dân mùn ngập lũ, mười mấy thằng được chia là cân gạo. Đánh bay mang một nửa đi đổi vịt, còn thì nấu ăn. Ăn xong, không quá, cả đám thực sự lăn ra đất, nhà chủ ngủ trầm oạch. Riêng thằng Bò, ăn hết tám bát B52 cơm canh, cứ thắc mắc, đi giúp dân đếu gì mà toàn thấy các chú bộ đội nằm lăn quay ra thế này. Anh nhớ, hôm đó, chẳng nhẽ chú bộ đội nào lội xuống đồng gặt cả, bà con thì thấy các chú dư giả, cũng thương. Chiều tối cho bữa nữa rồi về đơn vị. Dân quê, tốt lành vô cùng. Còn thằng Bò này, đầu têu vụ ăn trộm quả roi, mà thằng bán hàng thiệt thu được mấy đồng. Ông nhớ, ông bán hàng mếu máo, hai sọt roi gần tạ của tôi, bán phải ngàn đồng, sao lại thu chỉ được có ba, bốn đồng thế này. Có gì đâu, xe thồ vừa tới, bọn chúng bu lại thử, một thằng móc hai hào cân đếm đếm không xuể. Rồi chê quả to quả nhỏ, rách tả tơi. Lại có ông thì ngồi thụp xuống móc lá chuối tuồn roi vào Bụng, chả mấy mà sách.cái chú bộ đội tản ra, thằng bán hàng đếm tiền được có một dúm, mếu máo chạy lên Ban chỉ huy đại đội bắt đền, Còn đêm hôm ấy, chán ăn chê, thằng Bò hết chớp dậy, thì thầm chia cho nửa đỏ roi trắng hồng ngòn ngọt, mày ăn đi, tao đếu thốt nữa rồi. Về sau này, thằng Bòn gắn bó với Quá khứ nhiều chuyện lắm, từ thi cử đến cuộc đời chìm đắm. Tuy thế, nhưng chỉ biết chịu chịu nhiệt, chứ nhiều thằng cũng lắm. Ăn hết dự trữ, họ đã biết kéo bè, kéo cánh, rút quần áo bạn bè mang bán. Get money mua đồ ăn thêm. Anh vẫn nhớ, áo ni lông dài rách bán được 25 đồng, quần thì hơn. Cho đến những ngày cuối, đến áo choàng cũng sợ. Hở ra là mất, trước tưởng dân ăn trộm, quan ăn trộm. Sau này, giáo biết, lính cũng ăn trộm của lính. Đến giờ này, Ngoan thay, sao lại thế, đồng đội sao lại thế. Đi ơi, sau này mới biết, cướp cơm chim chả là cái gì. Chống gậy, có thằng còn cướp cả chút danh dự giờ để vinh thân phát xít gia và khát khao thăng tiến nữa. Cũng tệ lắm, chả thiếu chuyện gì !
+ Hết thời gian huấn luyện tân binh bạn nào đủ điểm đi học nước ngoài về Thanh Xuân ngoại ngữ. Các bạn đi Liên Xô vào cơ sở 2 của Đại học KTQS học tiếng Nga. Các bạn đủ điểm vào Đại học KTQS và Đại học quân y về trường làm thủ tục nhập học. Các bạn có đủ điểm vào các trường cao đẳng về các trường cao đẳng nhập học. Các bạn chưa đủ điểm thì đã chuyển về các Trường văn hóa để ôn thi tiếp năm sau.
+ Hết thời gian huấn luyện tân binh bạn nào đủ điểm đi học nước ngoài về Thanh Xuân ngoại ngữ. Các bạn đi Liên Xô vào cơ sở 2 của Đại học KTQS học tiếng Nga. Các bạn đủ điểm vào Đại học KTQS và Đại học quân y về trường làm thủ tục nhập học. Các bạn có đủ điểm vào các trường cao đẳng về các trường cao đẳng nhập học. Các bạn chưa đủ điểm thì đã chuyển về các Trường văn hóa để ôn thi tiếp năm sau.
Chính vì thế mà một số bạn khóa 14 nhưng lại tốt nghiệp cùng khóa 15. + Các bạn đủ điểm đi học nước ngoài về Vĩnh Yên tập trung lại được phân thành khối Đông Âu và khối đi Liên Xô. Khối đi Đông Âu về Thanh Xuân ngoại ngữ. Các bạn đi Liên Xô vào cơ sở 2 của Đại học KTQS ở Tân Sơn Nhất học tiếng Nga thành lập Đại đội C146. Đỗ đồng chí Phạm Ruộng là Đại đội trưởng và đồng chí Hướng là Đại đội phó (cả 2 đồng chí đã về thế giới bên kia). Ở đây đánh răng dùng thuốc đánh răng mà nay tìm đâu ra?
Khối đi học ở các nước Đông Âu - Linh 779 có 59 bạnhọc ở Thanh Xuân (bao gồm cả Bộ đội cũ và Lưu học sinh). Trong đó 22 đ/c đi Ba Lan, 15 đồng chí đi Bulgari, 10 đồng chí đi Hungary, 5 đồng chí đi Đức và 7 đồng chí đi Tiệp khắc (Cộng hòa Séc và Slovakia). - Sau này ngoài 15 đồng chí đi Bungaria (học tiếng Bun tại Thanh Xuân) thì nước Bun tiếp nhận thêm 90 đồng chí nữa (từ Nga chuyển sang và đâu đó hình như từ cả các trường Lục quân hay các trường khác trong nước gửi sang). + Bulgaria Học Không quân tại Bun ở thành phố Pleven có 4 đ/c học tiếng Bun tại Thanh xuân gồm: Lê Xuân Hà (giám đốc A45, đ/c Nên giờ làm việc ở Bộ khoa học công nghệ, đ/c Ngọc và đ/c Chính giờ ở Đà Nẵng - hình như cả 2 nghỉ hưu năm vừa rồi vì Trần Trung tá), còn lại 16 người do anh Phúc (đã mất) dẫn đầu. Đoàn này có 3 đồng chí đã mất (anh Phúc, Hoàng và Vinh râu). Còn đi Varna có Hiển, Lăng (đờ - mất), Quân, Lưu... Bạn Nguyễn Huy Phương có ảnh cũ nào cho xin đưa vào đây nhé? + Hungaria Bạn Nguyễn Huy Phương kể đội hình đi Hung có 10 người , 5 lính trẻ , 5 lính già (gọi là già vì hơn lũ mình 2-3 tuổi chứ ngày ấy các anh cũng mới 20-21 ). Lớp Hưng bay hát Budapest đúng đêm quốc khánh 20-8. Số lượng đi Hung hàng năm chỉ khoảng 10 sinh viên và 5-6 NCS nên toàn bộ lưu học sinh và nghiên cứu sinh quân đội ở Hung ngày đó vào doanh trại mang tên nhà thơ lớn của Hung , doanh trại Petõfi . Năm đó có 10 người sang học dự kiến 1 năm, sau đó anh Khoa vào học cao đẳng quân sự, anh Nam và Cường vào đại học tổng hợp, còn lại 7 người vào đại học kỹ thuật Budapest học chuyên ngành kỹ thuật số, chế tạo máy, thu phát vô tuyến. Sau ngày về nước năm 1986 thì có 6 người về trường làm giáo viên : anh Giáo và Tâm về trường KTQS , anh Long về trường Không quân , anh Oanh về cao đẳng Phòng không , Oanh về trường Thông tin và Nguyễn Huy Phương về trường Phòng không . Hiện nay anh Khoa, anh Long , anh Nam đã nghỉ hưu. Phương, Linh , Cường thì đã chuyển ngành từ trước . Cả khóa còn lại 4 đại tá vẫn đang phục vụ .
C146 ở Tân Sơn Nhất
+ Sau khi kết thúc khóa huấn luyện ở Đoàn Đào Đập Neo các bạn phổ biến thi vào Đại học KTQS về Trường tập trung tại hội trường 125. Phân ra thành đoàn 2, đoàn 1 đi máy bay quân sự, đoàn 2 đi tàu hỏa vào thành phố HCM. Tổng số có 186 đồng chí trong đó có các bạn học sinh phổ thông và các anh bộ đội cũ vào học tiếng Nga. - Các anh bộ đội cũ có thể kể tên sau: Anh Mai, Tường, Phong, Hồng, Dùng, Tâm, Tư, Hợp, Hoan, Huề, Bằng, Mười, Hoa, Tùng, Phúc, Thanh, Thành...
- C146 vào Sài Gòn học tiếng Nga. Ở đây được phân chia thành 5 trung đội, ở dãy 3 nhà 2 tầng. B1-2 trong cùng bao gồm các bạn đạt điểm cao và sau bổ sung các bạn chuyên có điểm toán 9 trở lên. B3 ở nhà giữa một mình và B4-5 ở nhà ngoài cùng. Đây là cơ sở cũ của quân đội VNCH gần lăng Cha Cả. Xem hình sau. + Có lần bạn là thuốc nổ xuyên suốt từ tầng 1 lên tầng 2 có thể không có ai hy sinh. Sẽ kể về nhiệm vụ này sau. This process is not ai kỷ luật. Sau đến cuối tháng 1 năm 1980, C146 được về nhà ăn tết Nguyên Đán. Chuyến tàu về nhà này cũng phải nói là chuyến tàu lịch sử....
C146 ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 + Sau tết tháng 2 năm 1980 khối C146 vào biên chế thuộc Tiểu đoàn 5. Ở đây C146 được phân thành 6B. 5B from the 2 TP HCM transfer ra. B6 là anh em Quân Y chuyển đến. Tại Trường Sĩ quan lục quân 1 học tiếng Nga và luyện thi. Ở đây nhiều bạn bị lóa đen lào. Cơm thì được dùng với món mắm tôm rim riềng. Đại đội tổ chức đi khai thác phân xanh làm kế hoạch C (gần sân bay Hòa Lạc) . Điều này khiến một số bạn bị loại bỏ khi có tin đồn dịch tả, mọi người hoảng loạn, đơn vị thu quân rút về không làm tăng giá nữa. + Học ở đây ngoài luyện thi, học tiếng Nga và hai môn toán, vật lý còn có hai là thầy Bùi Việt Hà và thầy Cường dạy bằng tiếng Nga. Về B6/C146 Bạn Khắc Thủy Hoàng kể đôi điều về B6, C146 Sau khi huấn luyện tân binh 3 tháng tại Đoàn đào - Đập tân. Những người đủ điểm đậu vào ĐHQY về làm thủ tục nhập trường. Key 14 QY có 4 lớp 14A, 14B, 14C, 14D bao gồng cả những người đạt 21,5 điểm trở lên (Điểm chuẩn đi nước ngoài). Nhưng từ năm 1980 trở đi, ĐHQY không cử lưu học sinh đào tạo bên ngoài. Tháng 2/1980 chúng tôi (29 người đạt 21,5 trở lên) nhận lệnh đều chuyển công tác ngay sau khi ăn tết âm lịch kết thúc. Biết là được đi nước ngoài nhưng phải chuyển sang kỹ thuật quân sự nên 1 người xin chịu kỹ luật kết hậu và ở lại tiếp tục học làm BS. Chỉ còn 28 người tập trung về tiểu đoàn 5 trường SQ Lục Quân 1, thành lập B6, thám nhập với 5B của C146 vừa từ miền nam ra (C146 có thêm trung đội của QY) Học xong Lục Quân 1, có 5 người được cử sang Bungari (Thuộc Hà nội) là: Sơn (Khiểnh), Tuấn Anh, Tú, Hoàng, Khoa . Số còn lại sang Liên xô gồm : - Hải quân Bacu: Tùng (cháy), Thúy, Hòa, Thăng - Phòng hóa Tambov: Hưng - Lenigrad Điềm (Công trình hải quân) Lữ đoàn 125? - Xăng dầu Ulianov Trung râu (Hải phòng - Cục trưởng cục hâụ câfn HQ), Khuê GĐ trung tâm nhiệt đới rừng Việt Nga Còn lại đa phần là lính cũ không thuộc anh 779 + Lúc này hiệu trưởng là Lưu Bá Xảo. Kết thúc đợt học tập một đội trung đội được cử đi học tập Bungaria. Đại đa số về Đội 9 và Đội 12/ Đoàn 871 để hát về trường quân sự của Liên Xô học tập. Một số học theo đường của Bộ Đại học thì về Thanh Xuân để đi Liên Xô. Trong số các bạn đi giai đoạn này có một số học thẳng ngay năm thứ nhất. Một số tiếp tục học thêm 1 năm học dự kiến sau đó mới vào năm thứ nhất. Kết thúc đợt học tập một đội trung đội được cử đi học tập Bungaria. Đại đa số về Đội 9 và Đội 12/ Đoàn 871 để hát về trường quân sự của Liên Xô học tập. Một số học theo đường của Bộ Đại học thì về Thanh Xuân để đi Liên Xô. Trong số các bạn đi giai đoạn này có một số học thẳng ngay năm thứ nhất. Một số tiếp tục học thêm 1 năm học dự kiến sau đó mới vào năm thứ nhất. Kết thúc đợt học tập một đội trung đội được cử đi học tập Bungaria. Đại đa số về Đội 9 và Đội 12/ Đoàn 871 để hát về trường quân sự của Liên Xô học tập. Một số học theo đường của Bộ Đại học thì về Thanh Xuân để đi Liên Xô. Trong số các bạn đi giai đoạn này có một số học thẳng ngay năm thứ nhất. Một số tiếp tục học thêm 1 năm học dự kiến sau đó mới vào năm thứ nhất.
Khối đi học ở các nước Đông Âu - Linh 779 có 59 bạnhọc ở Thanh Xuân (bao gồm cả Bộ đội cũ và Lưu học sinh). Trong đó 22 đ/c đi Ba Lan, 15 đồng chí đi Bulgari, 10 đồng chí đi Hungary, 5 đồng chí đi Đức và 7 đồng chí đi Tiệp khắc (Cộng hòa Séc và Slovakia). - Sau này ngoài 15 đồng chí đi Bungaria (học tiếng Bun tại Thanh Xuân) thì nước Bun tiếp nhận thêm 90 đồng chí nữa (từ Nga chuyển sang và đâu đó hình như từ cả các trường Lục quân hay các trường khác trong nước gửi sang). + Bulgaria Học Không quân tại Bun ở thành phố Pleven có 4 đ/c học tiếng Bun tại Thanh xuân gồm: Lê Xuân Hà (giám đốc A45, đ/c Nên giờ làm việc ở Bộ khoa học công nghệ, đ/c Ngọc và đ/c Chính giờ ở Đà Nẵng - hình như cả 2 nghỉ hưu năm vừa rồi vì Trần Trung tá), còn lại 16 người do anh Phúc (đã mất) dẫn đầu. Đoàn này có 3 đồng chí đã mất (anh Phúc, Hoàng và Vinh râu). Còn đi Varna có Hiển, Lăng (đờ - mất), Quân, Lưu... Bạn Nguyễn Huy Phương có ảnh cũ nào cho xin đưa vào đây nhé? + Hungaria Bạn Nguyễn Huy Phương kể đội hình đi Hung có 10 người , 5 lính trẻ , 5 lính già (gọi là già vì hơn lũ mình 2-3 tuổi chứ ngày ấy các anh cũng mới 20-21 ). Lớp Hưng bay hát Budapest đúng đêm quốc khánh 20-8. Số lượng đi Hung hàng năm chỉ khoảng 10 sinh viên và 5-6 NCS nên toàn bộ lưu học sinh và nghiên cứu sinh quân đội ở Hung ngày đó vào doanh trại mang tên nhà thơ lớn của Hung , doanh trại Petõfi . Năm đó có 10 người sang học dự kiến 1 năm, sau đó anh Khoa vào học cao đẳng quân sự, anh Nam và Cường vào đại học tổng hợp, còn lại 7 người vào đại học kỹ thuật Budapest học chuyên ngành kỹ thuật số, chế tạo máy, thu phát vô tuyến. Sau ngày về nước năm 1986 thì có 6 người về trường làm giáo viên : anh Giáo và Tâm về trường KTQS , anh Long về trường Không quân , anh Oanh về cao đẳng Phòng không , Oanh về trường Thông tin và Nguyễn Huy Phương về trường Phòng không . Hiện nay anh Khoa, anh Long , anh Nam đã nghỉ hưu. Phương, Linh , Cường thì đã chuyển ngành từ trước . Cả khóa còn lại 4 đại tá vẫn đang phục vụ .
C146 ở Tân Sơn Nhất
+ Sau khi kết thúc khóa huấn luyện ở Đoàn Đào Đập Neo các bạn phổ biến thi vào Đại học KTQS về Trường tập trung tại hội trường 125. Phân ra thành đoàn 2, đoàn 1 đi máy bay quân sự, đoàn 2 đi tàu hỏa vào thành phố HCM. Tổng số có 186 đồng chí trong đó có các bạn học sinh phổ thông và các anh bộ đội cũ vào học tiếng Nga. - Các anh bộ đội cũ có thể kể tên sau: Anh Mai, Tường, Phong, Hồng, Dùng, Tâm, Tư, Hợp, Hoan, Huề, Bằng, Mười, Hoa, Tùng, Phúc, Thanh, Thành...
- C146 vào Sài Gòn học tiếng Nga. Ở đây được phân chia thành 5 trung đội, ở dãy 3 nhà 2 tầng. B1-2 trong cùng bao gồm các bạn đạt điểm cao và sau bổ sung các bạn chuyên có điểm toán 9 trở lên. B3 ở nhà giữa một mình và B4-5 ở nhà ngoài cùng. Đây là cơ sở cũ của quân đội VNCH gần lăng Cha Cả. Xem hình sau. + Có lần bạn là thuốc nổ xuyên suốt từ tầng 1 lên tầng 2 có thể không có ai hy sinh. Sẽ kể về nhiệm vụ này sau. This process is not ai kỷ luật. Sau đến cuối tháng 1 năm 1980, C146 được về nhà ăn tết Nguyên Đán. Chuyến tàu về nhà này cũng phải nói là chuyến tàu lịch sử....
C146 ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 + Sau tết tháng 2 năm 1980 khối C146 vào biên chế thuộc Tiểu đoàn 5. Ở đây C146 được phân thành 6B. 5B from the 2 TP HCM transfer ra. B6 là anh em Quân Y chuyển đến. Tại Trường Sĩ quan lục quân 1 học tiếng Nga và luyện thi. Ở đây nhiều bạn bị lóa đen lào. Cơm thì được dùng với món mắm tôm rim riềng. Đại đội tổ chức đi khai thác phân xanh làm kế hoạch C (gần sân bay Hòa Lạc) . Điều này khiến một số bạn bị loại bỏ khi có tin đồn dịch tả, mọi người hoảng loạn, đơn vị thu quân rút về không làm tăng giá nữa. + Học ở đây ngoài luyện thi, học tiếng Nga và hai môn toán, vật lý còn có hai là thầy Bùi Việt Hà và thầy Cường dạy bằng tiếng Nga. Về B6/C146 Bạn Khắc Thủy Hoàng kể đôi điều về B6, C146 Sau khi huấn luyện tân binh 3 tháng tại Đoàn đào - Đập tân. Những người đủ điểm đậu vào ĐHQY về làm thủ tục nhập trường. Key 14 QY có 4 lớp 14A, 14B, 14C, 14D bao gồng cả những người đạt 21,5 điểm trở lên (Điểm chuẩn đi nước ngoài). Nhưng từ năm 1980 trở đi, ĐHQY không cử lưu học sinh đào tạo bên ngoài. Tháng 2/1980 chúng tôi (29 người đạt 21,5 trở lên) nhận lệnh đều chuyển công tác ngay sau khi ăn tết âm lịch kết thúc. Biết là được đi nước ngoài nhưng phải chuyển sang kỹ thuật quân sự nên 1 người xin chịu kỹ luật kết hậu và ở lại tiếp tục học làm BS. Chỉ còn 28 người tập trung về tiểu đoàn 5 trường SQ Lục Quân 1, thành lập B6, thám nhập với 5B của C146 vừa từ miền nam ra (C146 có thêm trung đội của QY) Học xong Lục Quân 1, có 5 người được cử sang Bungari (Thuộc Hà nội) là: Sơn (Khiểnh), Tuấn Anh, Tú, Hoàng, Khoa . Số còn lại sang Liên xô gồm : - Hải quân Bacu: Tùng (cháy), Thúy, Hòa, Thăng - Phòng hóa Tambov: Hưng - Lenigrad Điềm (Công trình hải quân) Lữ đoàn 125? - Xăng dầu Ulianov Trung râu (Hải phòng - Cục trưởng cục hâụ câfn HQ), Khuê GĐ trung tâm nhiệt đới rừng Việt Nga Còn lại đa phần là lính cũ không thuộc anh 779 + Lúc này hiệu trưởng là Lưu Bá Xảo. Kết thúc đợt học tập một đội trung đội được cử đi học tập Bungaria. Đại đa số về Đội 9 và Đội 12/ Đoàn 871 để hát về trường quân sự của Liên Xô học tập. Một số học theo đường của Bộ Đại học thì về Thanh Xuân để đi Liên Xô. Trong số các bạn đi giai đoạn này có một số học thẳng ngay năm thứ nhất. Một số tiếp tục học thêm 1 năm học dự kiến sau đó mới vào năm thứ nhất. Kết thúc đợt học tập một đội trung đội được cử đi học tập Bungaria. Đại đa số về Đội 9 và Đội 12/ Đoàn 871 để hát về trường quân sự của Liên Xô học tập. Một số học theo đường của Bộ Đại học thì về Thanh Xuân để đi Liên Xô. Trong số các bạn đi giai đoạn này có một số học thẳng ngay năm thứ nhất. Một số tiếp tục học thêm 1 năm học dự kiến sau đó mới vào năm thứ nhất. Kết thúc đợt học tập một đội trung đội được cử đi học tập Bungaria. Đại đa số về Đội 9 và Đội 12/ Đoàn 871 để hát về trường quân sự của Liên Xô học tập. Một số học theo đường của Bộ Đại học thì về Thanh Xuân để đi Liên Xô. Trong số các bạn đi giai đoạn này có một số học thẳng ngay năm thứ nhất. Một số tiếp tục học thêm 1 năm học dự kiến sau đó mới vào năm thứ nhất.
C146 được phân chia thành phố thuộc Liên Xô
+Mátxcova MGU: Thành béo, Lại còm, Sơn Trường điện (MEI) Lê Việt nay là Tổng giám đốc Tecapro, Trường đen nay là Thiếu tướng ban cơ yếu Chính phủ, Trọng Hùng làm ở Cục chuẩn đo lường Quân đội sau chuyển ra Bộ Công Thương, Ngô Phúc Cường, bạn Tuấn .... + Cầu đường(MADI) - Học xây dựng sân bay có: Anh Vinh, Quang (Hải Phòng-đã mất), Tiến, Tinh Nguyễn Thành, Hào
. - Học ngành Máy xây dựng và làm đường có: Lê Đỗ Long (Hà Nội-mất 1987), Đại Điền, Lê Hoài Nam. Bưu điện: Vinh, Đỗ Mạnh và Đạt Ô tô (MAMI) Quân đột, Công,
+ Trường Leningad - Học dân sự có Nguyễn Hải Anh và Phạm Phú Thành - trường ở Đóng Tàu. - Trường Điện: Vũ Anh Tuấn, Cương và Minh. - Hải quân ở Pushkin (Ngoại ô) có Thuỷ, Thắng con (Nguyễn Phúc Thắng đang đóng ở Ba Son). Hàng không Lê Quốc Khánh
+ Ri ga -Trường Hàng không Vĩnh, Trần Đăng Sơn... Ôdetxa - Đỗ Văn Thanh, Đặng Thanh Hải, Nguyễn Công Tuân, Nguyễn Xuân Thủy. - Nguyễn Hùng, Nguyễn Vũ, Ngô Thế Bình, Hoàng Quốc Hùng, Đinh Tiến Sơn, Trịnh Quốc Dũng, Đào Quang Minh, Nguyễn Văn Quảng + Tổng hợp Belarus (Minsk), Vật lý có Lê Như Hùng,
Trần Thành Vinh, Hoàng Xuân Hồng, Trần Phương Đông.
+ Ở Minsk lúc đó còn có nhóm C146 học dự bị tiếng (TH Belarus), gồm: Đào Đại Phong, Lê Tuấn Khanh, Nguyễn Văn Quang, Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Ngọc Đàn (sau học Bách Khoa Belarus). Kishiniov: Dũng khiêm, Phạm Tiến Dũng, Phương Kharkov: Trọng Ninh, Ánh, Dũng, Cường Bách khoa : có anh Huy, Quân choắt, Ninh quại ........................ +Kiev - Hàng không Kiev: Anh Mai, Hanh LeNguyen, Huyên,
Hiếu - Trường SQ Tăng: Dùng...
- Tổng hợp: Anh Tư
+ Ulianlop -Cường khan, có bạn Nguyễn Mạnh Hùng nay là UVTUĐ Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel, Đinh Thế Cường, Tống Viết Trung, Nguyễn Sơn Dương và Hồng Thanh Quang Đại tá trong quân đội và nay là Tổng biên tập Báo Đại đoàn kết.
+ Penza -Nghiệp, Thiều Quốc Hân Nguyễn Hồng Vân
+ ĐHTH Kisinhop có bạn Phạm Tiến Dũng
+Kazal
+.
Bạn Biên Lê kể năm 1980 sang Bacuchính thức chỉ có 18 bạn từ Lục quân đi, sang đó được bổ xung thêm 20 bạn nữa đã học xong năm thứ 1 viện, các bạn này có điểm thi đại học đạt 21 điểm. Sang Nga 38 người được chia đôi thành 2 trung đội trong quân đoàn cao đẳng hải quân Bacu. Hai B quân đội này nằm ngang nhau, B5 và B6. B5 trung đội trưởng là anh Dương Tuấn khóa 76-82, B phó là anh Thái Mít, TMP Hải Quân, B6 trung đội trưởng là anh Nhất và phó là anh Nhiên PTL Hải Quân! Được chia đều thành các lớp, mỗi lớp 5 người gồm các chuyên ngành: Tên lửa tàu nổi, kỹ sư hàng hải, vũ khí dưới nước, mê, thủy văn. Riêng lớp kỹ sư hàng hải đông nhất là 10 người. Còn lại là 5. Tuy nhiên trong cả 6 năm học có 4 bạn làm sức khỏe nên về nước sớm....Bổ sung thêm lớp thủy âm cũng nữa! Anh em Bacu trải qua nhiều thăng trầm. Bây giờ cũng hay tổ chức gặp gỡ hàng năm! Các từ khóa Bacu khác, chuẩn đô đốc nhiều, cao nhất là đô đốc Hiến. Key 80-86 không được phát nhiều. Hôm nay sẽ nói rõ hơn.... Bacu là trường quản lý chặt chẽ nhất. Đoàn VN chắc chắn có một trung tá sang làm đoàn trưởng. Mọi chế độ trong ngày và học tập duy trì như Hải Quân Nga! Biên Lê xem được thì thông báo nhé?
Đại học Kỹ thuật Quân Sự (nay là Học viện KTQS) Các bạn đỗ điểm học tập trong nước được phân theo các chuyên ngành Súng Pháo, Công sự, Sân bay, Vô tuyến điện, Ra đa, Tên lửa, Toán điều khiển, Vật lý hạt nhân, Hóa nổ, Đạn, Công nghệ CTM, Áp lực, Phát dẫn, Xe quân sự + D22 có 2 lớp là máy bay (18 người) và động lực (18 người ) . Sau khi học xong năm thứ nhất, các thầy thi đỗ NCS hết nên ko có giáo viên phải chuyển sang D21 thành hai lớp Công nghệ và Áp lực, mỗi lớp còn 14 người khi ra trường! + Cùng với C146 ở cơ sở 2 còn có 1 số Lớp khoa Công Trình (K14) ( Cầu, Đường Sân bay, Công sự ) học 2 năm 1979-1981 thì ra Vĩnh Yên học tiếp năm thứ 3. Năm thứ 2, năm 1980 Lớp XD14 chia làm 2: Một nửa chuyển sang CS14, một nửa chuyển sang SB14 .
3 năm cuối vừa ở khu 125 và khu 41 nhưng cũng lại đặc biệt có bếp ăn riêng ở khu 41 ( d31,21 và 22 tập trung ở khu 125 ). Năm 1984 -Sau khi ra trường anh em 779 nói chung trong đó có công trình đã có mặt trên khắp các mặt trận của QK1 , QK2 và Campuchia tại các mặt trận 579 , 779 , 479 , 979 và đoàn chuyên gia quân sự 719 . Vào tổng thể ̣có 39 ̣bạn. Đến năm 1984, chỉ nhận hàm quân đội còn 19 người.
+ Lớp Toán 14từ năm thứ 4 về ĐHBK học, rồi làm đồ án thực tập năm thứ 5 tại đơn vị Hải quân, Trung tâm Toán-Máy tính BQP. như bạn Lê Xuân Hải. Phan Nguyên Hào, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Nam Hải, Nguyễn Trường Long, Nguyễn Sơn Đông, Trần Công Bằng, Nguyễn Quang Minh. Hàng ngồi: Hoàng Anh Minh, Đậu Trung Thông, Trần Đức Hiếu, Đỗ Cao Bảo, Hồng Hoà. Thắng Nguyễn Đăng Đào, Lê Xuân Hải, Nguyễn Mạnh Quân. Trần Đức Hiếu.
+ Lớp gun gun có 21 bạn đề nghị bạn Nguyễn Đình Quân viết nhưng bạn Nguyễn Đình Quân không kịp viết bổ sung thì bị mất trên đường đi công tác (9/6/2017).
+ Lớp Vô tuyến K14 gồm các bạn: Thanh mè, Hiếu tàu, Thọ, Sơn uông, Lâm Huấn, Mạnh Tè, Nhã, Hồng, Châu, Giang Say, Huy hụi, Lê Thuận, Hoàng khọm, Hoa dừa, Trung răng, Ngọc thỏ, Khánh bò, Giang con. � Những người lính 779 năm ấy không phân biệt sang hèn, thành đạt hay không, giầu hay nghèo vẫn nghĩ những điều tốt lành cho nhau, những ngày đầu nhập ngũ sau ngày chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979, vẫn không phai mờ trong tâm trí những người anh lính 779 năm xưa. hôm nay đây đã có nhiều bạn đã lên ông nội, ông ngoại, các thế hệ con cháu cũng tự hào về điều này.
Học Viện Quân Y Bạn Phạm Ngọc Thắng viết KHÓA 14 HỌC VIỆN QUÂN Y 1979 – 1985. Năm 1979, quân xâm lược Trung Quốc tấn công toàn tuyến Biên giới phía Bắc, tất cả chúng tôi chộn rộn tâm tư nhập ngũ bảo vệ non sông gấm vóc. Đất nước chưa yên, hồn phách đâu mà học hành... Năm ấy, Bộ Quốc phòng có một quyết định sáng suốt, tập trung khóa tạo nguồn cho tương lai. Những người thầy giáo lặng lẽ về những trường phổ thông tìm kiếm những học sinh khá giỏi, có cha mẹ , thân nhân tốt để tuyển sinh vào học các trường trong quân đội, Đại học Kỹ thuật Quân sự và Đại học Quân y. Đầu tháng 7 thi tuyển , và từ ngày 23 tháng 7 những thí sinh đó được gọi là nhập ngũ , bất chấp chiến hay tàn . Bộ đội Đoàn Đào – Đập Neo ra đời, đó là tên gọi của Key tạo nguồn năm 1979, khóa học mà các Học viên nay đã và đang trưởng thành vượt bậc, đã và đang giữ các nhiệm vụ chủ chốt của các Ngành Kỹ thuật Quân sự và Ngành Quân y Việt Nam.Cùng với trẻ học sinh phổ thông, chủ yếu sinh năm 1962, năm Nhâm Dần, Hổ Vương là các anh chị cán bộ, các chị đã kinh qua chiến đấu và học tập cùng nhau trải qua năm học cắm điện, quyết định, thi chỉ định hàng giờ để trở thành những bác sĩ vừa hồng vừa chuyên như ngày nay.Quyết định sinh cả khối A và khối B là một khối quan trọng. Những học sinh khối A Toán Lý Hóa tưởng như chỉ dành cho các chuyên ngành kỹ thuật, không phù hợp với Y tế vốn chỉ tuyển khối B Toán Hóa Sinh. Những điều này thực sự là những định hướng Khối A, khối B đã mang lại một Khóa học viên thực sự xuất sắc. Năm 2010, trong diễn đàn chào mừng 25 năm ra trường của khóa 14, những người Thầy, người Anh Nguyễn Tiến Bình và Lê Trung Hải đã tổng kết: Chưa có khóa học viên nào nhiều GS, PGS, TS như khóa 14.Trải qua tháng 6 năm 1985, khóa 14 tốt nghiệp và ngay lập tức được tung đi khắp các chiến trường. Bạn bè chúng tôi có mặt ở Trường Sa thân yêu, ở Cao Mê Lai, Preah Vihear, ở mặt trận 379 Lào, ở Chiến trường Biên giới phía Bắc.... và ở hầu hết như tất cả các đơn vị trong quân đội đều có Bác sĩ khóa 14. Và cũng rất nhanh, chúng tôi có những Liệt sĩ, Thương binh... Phạm Huy Hoàng Hạnh ơi, đồng đội chúng tôi giới thiệu tôi ơi, chúng tôi tri ân và nhớ đến các bạn. Những ngày học đầy đủ với hàng kỳ thi, với kho thức cũng qua. Với những chuyến đi rèn luyện thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tăng gia sản xuất ở Lục Nam, Chương Mỹ, Hòa Lạc... đã tạo nên những Bác sĩ thép, đủ trình độ, năng lực và sức khỏe để vượt lên dẫn đầu các bậc. Ngày hôm nay, chúng tôi tự hào có hàng trăm bác sĩ đáng kính khác nhau đang ngày đêm cùng nhau cống hiến hết sức lực, trí lực và tài lực cho sự phát triển của ngành y tế, vì sức khỏe của con người, vì cộng đồng thân yêu . Chúng tôi tự hào có GS TS Mai Hồng Bàng, giám đốc Bệnh viện trung đội quân đội 108, GS đầu tiên của khóa; có GS TS Đỗ Quyết – Giám đốc Học viện Quân y, nhà chung của chúng tôi; có PGS TS Nguyễn Hồng Sơn - Giám đốc Bệnh viện Quân y 175, trung tâm của khoa Quân y ở phía Nam của Tổ quốc, cùng hàng chục GS PGS TS khác đang phụ thuộc gần như toàn bộ Bệnh viện Quân y, các trung tâm y tế trong Quân đội. 9 - 1985.
. - Học ngành Máy xây dựng và làm đường có: Lê Đỗ Long (Hà Nội-mất 1987), Đại Điền, Lê Hoài Nam. Bưu điện: Vinh, Đỗ Mạnh và Đạt Ô tô (MAMI) Quân đột, Công,
+ Trường Leningad - Học dân sự có Nguyễn Hải Anh và Phạm Phú Thành - trường ở Đóng Tàu. - Trường Điện: Vũ Anh Tuấn, Cương và Minh. - Hải quân ở Pushkin (Ngoại ô) có Thuỷ, Thắng con (Nguyễn Phúc Thắng đang đóng ở Ba Son). Hàng không Lê Quốc Khánh
+ Ri ga -Trường Hàng không Vĩnh, Trần Đăng Sơn... Ôdetxa - Đỗ Văn Thanh, Đặng Thanh Hải, Nguyễn Công Tuân, Nguyễn Xuân Thủy. - Nguyễn Hùng, Nguyễn Vũ, Ngô Thế Bình, Hoàng Quốc Hùng, Đinh Tiến Sơn, Trịnh Quốc Dũng, Đào Quang Minh, Nguyễn Văn Quảng + Tổng hợp Belarus (Minsk), Vật lý có Lê Như Hùng,
Trần Thành Vinh, Hoàng Xuân Hồng, Trần Phương Đông.
+ Ở Minsk lúc đó còn có nhóm C146 học dự bị tiếng (TH Belarus), gồm: Đào Đại Phong, Lê Tuấn Khanh, Nguyễn Văn Quang, Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Ngọc Đàn (sau học Bách Khoa Belarus). Kishiniov: Dũng khiêm, Phạm Tiến Dũng, Phương Kharkov: Trọng Ninh, Ánh, Dũng, Cường Bách khoa : có anh Huy, Quân choắt, Ninh quại ........................ +Kiev - Hàng không Kiev: Anh Mai, Hanh LeNguyen, Huyên,
Hiếu - Trường SQ Tăng: Dùng...
- Tổng hợp: Anh Tư
+ Ulianlop -Cường khan, có bạn Nguyễn Mạnh Hùng nay là UVTUĐ Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel, Đinh Thế Cường, Tống Viết Trung, Nguyễn Sơn Dương và Hồng Thanh Quang Đại tá trong quân đội và nay là Tổng biên tập Báo Đại đoàn kết.
+ Penza -Nghiệp, Thiều Quốc Hân Nguyễn Hồng Vân
+ ĐHTH Kisinhop có bạn Phạm Tiến Dũng
+Kazal
+.
Bạn Biên Lê kể năm 1980 sang Bacuchính thức chỉ có 18 bạn từ Lục quân đi, sang đó được bổ xung thêm 20 bạn nữa đã học xong năm thứ 1 viện, các bạn này có điểm thi đại học đạt 21 điểm. Sang Nga 38 người được chia đôi thành 2 trung đội trong quân đoàn cao đẳng hải quân Bacu. Hai B quân đội này nằm ngang nhau, B5 và B6. B5 trung đội trưởng là anh Dương Tuấn khóa 76-82, B phó là anh Thái Mít, TMP Hải Quân, B6 trung đội trưởng là anh Nhất và phó là anh Nhiên PTL Hải Quân! Được chia đều thành các lớp, mỗi lớp 5 người gồm các chuyên ngành: Tên lửa tàu nổi, kỹ sư hàng hải, vũ khí dưới nước, mê, thủy văn. Riêng lớp kỹ sư hàng hải đông nhất là 10 người. Còn lại là 5. Tuy nhiên trong cả 6 năm học có 4 bạn làm sức khỏe nên về nước sớm....Bổ sung thêm lớp thủy âm cũng nữa! Anh em Bacu trải qua nhiều thăng trầm. Bây giờ cũng hay tổ chức gặp gỡ hàng năm! Các từ khóa Bacu khác, chuẩn đô đốc nhiều, cao nhất là đô đốc Hiến. Key 80-86 không được phát nhiều. Hôm nay sẽ nói rõ hơn.... Bacu là trường quản lý chặt chẽ nhất. Đoàn VN chắc chắn có một trung tá sang làm đoàn trưởng. Mọi chế độ trong ngày và học tập duy trì như Hải Quân Nga! Biên Lê xem được thì thông báo nhé?
Đại học Kỹ thuật Quân Sự (nay là Học viện KTQS) Các bạn đỗ điểm học tập trong nước được phân theo các chuyên ngành Súng Pháo, Công sự, Sân bay, Vô tuyến điện, Ra đa, Tên lửa, Toán điều khiển, Vật lý hạt nhân, Hóa nổ, Đạn, Công nghệ CTM, Áp lực, Phát dẫn, Xe quân sự + D22 có 2 lớp là máy bay (18 người) và động lực (18 người ) . Sau khi học xong năm thứ nhất, các thầy thi đỗ NCS hết nên ko có giáo viên phải chuyển sang D21 thành hai lớp Công nghệ và Áp lực, mỗi lớp còn 14 người khi ra trường! + Cùng với C146 ở cơ sở 2 còn có 1 số Lớp khoa Công Trình (K14) ( Cầu, Đường Sân bay, Công sự ) học 2 năm 1979-1981 thì ra Vĩnh Yên học tiếp năm thứ 3. Năm thứ 2, năm 1980 Lớp XD14 chia làm 2: Một nửa chuyển sang CS14, một nửa chuyển sang SB14 .
3 năm cuối vừa ở khu 125 và khu 41 nhưng cũng lại đặc biệt có bếp ăn riêng ở khu 41 ( d31,21 và 22 tập trung ở khu 125 ). Năm 1984 -Sau khi ra trường anh em 779 nói chung trong đó có công trình đã có mặt trên khắp các mặt trận của QK1 , QK2 và Campuchia tại các mặt trận 579 , 779 , 479 , 979 và đoàn chuyên gia quân sự 719 . Vào tổng thể ̣có 39 ̣bạn. Đến năm 1984, chỉ nhận hàm quân đội còn 19 người.
+ Lớp Toán 14từ năm thứ 4 về ĐHBK học, rồi làm đồ án thực tập năm thứ 5 tại đơn vị Hải quân, Trung tâm Toán-Máy tính BQP. như bạn Lê Xuân Hải. Phan Nguyên Hào, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Nam Hải, Nguyễn Trường Long, Nguyễn Sơn Đông, Trần Công Bằng, Nguyễn Quang Minh. Hàng ngồi: Hoàng Anh Minh, Đậu Trung Thông, Trần Đức Hiếu, Đỗ Cao Bảo, Hồng Hoà. Thắng Nguyễn Đăng Đào, Lê Xuân Hải, Nguyễn Mạnh Quân. Trần Đức Hiếu.
+ Lớp gun gun có 21 bạn đề nghị bạn Nguyễn Đình Quân viết nhưng bạn Nguyễn Đình Quân không kịp viết bổ sung thì bị mất trên đường đi công tác (9/6/2017).
+ Lớp Vô tuyến K14 gồm các bạn: Thanh mè, Hiếu tàu, Thọ, Sơn uông, Lâm Huấn, Mạnh Tè, Nhã, Hồng, Châu, Giang Say, Huy hụi, Lê Thuận, Hoàng khọm, Hoa dừa, Trung răng, Ngọc thỏ, Khánh bò, Giang con. � Những người lính 779 năm ấy không phân biệt sang hèn, thành đạt hay không, giầu hay nghèo vẫn nghĩ những điều tốt lành cho nhau, những ngày đầu nhập ngũ sau ngày chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979, vẫn không phai mờ trong tâm trí những người anh lính 779 năm xưa. hôm nay đây đã có nhiều bạn đã lên ông nội, ông ngoại, các thế hệ con cháu cũng tự hào về điều này.
Học Viện Quân Y Bạn Phạm Ngọc Thắng viết KHÓA 14 HỌC VIỆN QUÂN Y 1979 – 1985. Năm 1979, quân xâm lược Trung Quốc tấn công toàn tuyến Biên giới phía Bắc, tất cả chúng tôi chộn rộn tâm tư nhập ngũ bảo vệ non sông gấm vóc. Đất nước chưa yên, hồn phách đâu mà học hành... Năm ấy, Bộ Quốc phòng có một quyết định sáng suốt, tập trung khóa tạo nguồn cho tương lai. Những người thầy giáo lặng lẽ về những trường phổ thông tìm kiếm những học sinh khá giỏi, có cha mẹ , thân nhân tốt để tuyển sinh vào học các trường trong quân đội, Đại học Kỹ thuật Quân sự và Đại học Quân y. Đầu tháng 7 thi tuyển , và từ ngày 23 tháng 7 những thí sinh đó được gọi là nhập ngũ , bất chấp chiến hay tàn . Bộ đội Đoàn Đào – Đập Neo ra đời, đó là tên gọi của Key tạo nguồn năm 1979, khóa học mà các Học viên nay đã và đang trưởng thành vượt bậc, đã và đang giữ các nhiệm vụ chủ chốt của các Ngành Kỹ thuật Quân sự và Ngành Quân y Việt Nam.Cùng với trẻ học sinh phổ thông, chủ yếu sinh năm 1962, năm Nhâm Dần, Hổ Vương là các anh chị cán bộ, các chị đã kinh qua chiến đấu và học tập cùng nhau trải qua năm học cắm điện, quyết định, thi chỉ định hàng giờ để trở thành những bác sĩ vừa hồng vừa chuyên như ngày nay.Quyết định sinh cả khối A và khối B là một khối quan trọng. Những học sinh khối A Toán Lý Hóa tưởng như chỉ dành cho các chuyên ngành kỹ thuật, không phù hợp với Y tế vốn chỉ tuyển khối B Toán Hóa Sinh. Những điều này thực sự là những định hướng Khối A, khối B đã mang lại một Khóa học viên thực sự xuất sắc. Năm 2010, trong diễn đàn chào mừng 25 năm ra trường của khóa 14, những người Thầy, người Anh Nguyễn Tiến Bình và Lê Trung Hải đã tổng kết: Chưa có khóa học viên nào nhiều GS, PGS, TS như khóa 14.Trải qua tháng 6 năm 1985, khóa 14 tốt nghiệp và ngay lập tức được tung đi khắp các chiến trường. Bạn bè chúng tôi có mặt ở Trường Sa thân yêu, ở Cao Mê Lai, Preah Vihear, ở mặt trận 379 Lào, ở Chiến trường Biên giới phía Bắc.... và ở hầu hết như tất cả các đơn vị trong quân đội đều có Bác sĩ khóa 14. Và cũng rất nhanh, chúng tôi có những Liệt sĩ, Thương binh... Phạm Huy Hoàng Hạnh ơi, đồng đội chúng tôi giới thiệu tôi ơi, chúng tôi tri ân và nhớ đến các bạn. Những ngày học đầy đủ với hàng kỳ thi, với kho thức cũng qua. Với những chuyến đi rèn luyện thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tăng gia sản xuất ở Lục Nam, Chương Mỹ, Hòa Lạc... đã tạo nên những Bác sĩ thép, đủ trình độ, năng lực và sức khỏe để vượt lên dẫn đầu các bậc. Ngày hôm nay, chúng tôi tự hào có hàng trăm bác sĩ đáng kính khác nhau đang ngày đêm cùng nhau cống hiến hết sức lực, trí lực và tài lực cho sự phát triển của ngành y tế, vì sức khỏe của con người, vì cộng đồng thân yêu . Chúng tôi tự hào có GS TS Mai Hồng Bàng, giám đốc Bệnh viện trung đội quân đội 108, GS đầu tiên của khóa; có GS TS Đỗ Quyết – Giám đốc Học viện Quân y, nhà chung của chúng tôi; có PGS TS Nguyễn Hồng Sơn - Giám đốc Bệnh viện Quân y 175, trung tâm của khoa Quân y ở phía Nam của Tổ quốc, cùng hàng chục GS PGS TS khác đang phụ thuộc gần như toàn bộ Bệnh viện Quân y, các trung tâm y tế trong Quân đội. 9 - 1985.
Các bạn học các trường Sĩ quan và Cao Đằng
+ Trường Sỹ quan Chỉ huy Kỹ thuật Thông tin ở Nha Trang, đông nhất có 18 bạn vào trường tham gia Khóa 2 đào tạo thí điểm hệ kỹ sư khai thác (cao đẳng Kỹ thuật hệ 4 năm 3 tháng), với 3 chuyên ngành: Vô tuyến: 07 bạn, Hữu tuyến điện: 04 bạn, Vô tuyến Tiếp sức: 08 bạn. Lớp Vô tuyến điện: 1. Bạn Nhân Võ Võ Văn Nhân sinh ngày 5/7/1961 tốt nghiệp phổ thông tại trường cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh, tỉnh Nghệ An. Sau khi tốt nghiệp bác sĩ quan, ở lại trường, làm công tác giảng dạy tại khoa Vô tuyến điện. Tháng 4/1988 chuyển ngành về làm công tác tổ chức nhân sự tại Nhà máy Ôm Kim Hoàng Thị Loan, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, nay đang công tác tại Dự án thủy điện Hồi Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Nhà riêng: 170 Phan Đình Phùng, khối 1, phường Hồng Sơn, TP Vinh, tỉnh Nghệ An. ĐT 0982 828 959, 0912156597; gmail: vovannhan.vc2008@gmail.com 2. Duy Hải sinh 20/2/1962 Quê quán: Quảng Giao, Quảng Xương, Thanh Hóa Chỗ ở hiện nay lô 7 phố Tô Hiệu, phường Trường Thi, TP Thanh Hóa Tốt nghiệp phổ thông tại trường C3 Quảng Xương 1, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Chúc nghiệp sĩ quan Thông tin được điều về E602 Thông tin, quân chủng Hải quân. 5/1987 chuyển ngành về trường Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình Thanh Hóa. Từ tháng 10/2010 là hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình Thanh Hóa. 3. Võ Tá Huề: Quê Thạch Hà, Hà Tĩnh. Tốt nghiệp SQTT về công tác taị khoa Thông tin Học viện Đà Lạt. Hiện mở Công ty riêng tại Biên Hòa, Đồng Nai 4. Ngô Kim Quang. SN 11.9.1961. Quê quán: Xã Ngô quyền, H. Thanh miện, T. Hải dương. TNPT tại: Trường cấp lll Hàn Thuyên, Tp Bắc ninh. Học cao đẳng kỹ thuật chuyên ngành vô tuyến tại trường Sĩ quan Thông tin khóa 1979-1983. Trong quân đội qua các chức vụ Trung đội trưởng, đại đội phó, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng, giáo viên. Quân hàm Thiếu tá 1. Ra quân năm 1994. Bắt đầu công tác tại Công ty điện tử Đống đa thuộc Tổng công ty điện tử và tin học Việt Nam. Các chức vụ thợ sửa chữa , kỹ sư bảo hành, phó quản đốc phân quản, giám đốc trung tâm hành chính. Chức vụ hiện nay: Giám đốc các công ty thủy điện khu vực miền trung tây nguyên, phó giám đốc công ty apgitek Việt nam Trực thuộc Tổng công ty cp Điện tử và tin học Việt Nam. 5. Vũ Tùng: Sinh 1962 Tại quận Lê Chân, Hải Phòng. Sau khi tốt nghiệp bác sĩ quan, ở lại trường, làm công tác giảng dạy tại khoa Vô tuyến điện. Năm 1988 chuyển ngành về Cty Điện tử Hải Phòng, nay đã nghỉ chế độ. 6. Nguyễn Ngọc Long Sinh 1961 tại Bắc Ninh. Sau khi tốt nghiệp bác sĩ quan, ở lại trường, làm công tác giảng dạy tại khoa Vô tuyến điện. Năm 1987 chuyển ngành , nay làm đại lý phân phối thuốc lá tại Bắc Ninh. 7. Võ Tá Huề Lớp VTĐ như sau: Võ Tá Huề.08/01/1962.Quê ở xã Thạch Hạ,tp Hà Tĩnh.hiện nay sống tại 252/35,tổ6,kp 2,phường Tân Tiến,tp Biên Hoà,Đồng Nai. học Trường Sqtt Nha Trang, ra trường về công tác tại Học viện lục quân Đà Lạt. năm 1992 chuyển ngành về công ty cơ khí Biên Hoà ,làm giám đốc Cơ điện ,năm 2006 chuyển về Công ty tnhh Hải minh,Biên Hoà cv giám đốc đến nay.dt 0903656061_0918445413_huecanbang@gmail.com_huevt62@gmail.com. Lớp Vô tuyến tiếp sức học tại Lớp 8/d30/ Trường SQTT, Nha Trang - Kỹ sư khai thác khóa 2 chuyên ngành VTĐt gồm 8 bạn: - Thân Văn Tuấn, học c3 Ngô Sỹ Liên, Hà Bắc (nay là Bắc Giang ), ra trường về Phòng Không, nay là PK KQ. 10/2014 về vườn với hàm Thượng, tại Nếnh, Việt Yên, Bắc Giang. - Đặng Trần Hùng, học c3 Hàn Thuyên, Hà Bắc ( nay là Bắc Ninh ), ra trường về đoàn 596, Tp. Hồ Chí Minh, nguyên viện trưởng viện nghiên cứu phát triển Vietten, nay hàm Đại, sống tại Tp. HCM. - Ngô Như Thọ, c3 Yên Phong Hà Bắc ( nay là Bắc Ninh ), là giảng viên T SQTT, sau chuyển ra Bưu điện Khánh Hoà, nay đang công tác tại cty lắp đặt điện Nha Trang. - Lê Ngọc Cường, c3 Hưng Yên, về công tác ở KQ, đang là giảng viên khoa QS Trường ĐHBK Hà Nội ( trực thuộc viện PK KQ ), hàm Thượng. - Vũ Văn Thuần, c3 Hưng Yên, đã qua nhiều cv, xuất sang lao động ở LX, hiện là trưởng phòng nội vụ, Tp. Hưng Yên. -Vũ Huy Luyến, Hải Dương, về f369 Quảng Ninh, khi f369 giải thể, ra quân, nay đang tác chiến ở ban quản lý vịnh Hạ Long, vịnh Hạ Long. Bạn nào đi dl vịnh Hạ Long thì liên hệ Vhl Halongbay nhé ! - Nguyễn Văn Tám, ra trường về f377, khi đơn vị giải thể thì chuyển ra, về quê làm ăn.... - Đặng Quan Sơn, hiện đang sinh sống tại Tp. Hồ Chí Minh. You this is also trai tơ, chưa biết vợ con là gì... lớp tôi đang mong ai làm mối cho một đám để con trai lấy vợ đùm bọc lớp tôi có đk vào thăm Tp Bác quá + Lớp 6 gồm các bạn Tập Chi , Phương Ngọc Ánh -nay là cán bộ Quận Tây Hồ HN , Phạm Đình Trúc PKKQ nghỉ hưu Hà Nội , Nguyễn văn Minh PKKQ nghỉ hưu Hà Nội , bạn Ngô Quý Tập BCHQS tỉnh Bắc Ninh nghỉ hưu Bắc Ninh và bạn Phạm Đình Sơn- Hải Phòng . +
Trường Cao đẳng Không quân.
Bạn Tuấn Hà kể tháng 9/1979 về học khóa cao đẳng 2 Trường trung cao KQ (tiền thân học viện KQ) có 38 người. Trường đóng quân ở sân bay Bạch Mai-Hà Nội. Tháng 9/1980 có 6 bạn từ trường 400, 500 về nhập học khóa cao đẳng 3. Tổng cộng là 44 bạn, theo chương trình học khóa CĐ là 5 năm với chương trình cơ bản, cơ sở là của ĐHKTQS do các thầy của trường ĐHKTQS giảng dạy.
Phần chuyên ngành do các thầy KQ tốt nghiệp từ các trường không quân của CCCP, Ba Lan, Tiệp Khắc giảng dạy. Do trong lần về dự lễ khai giảng năm 1984, tư lệnh KQ là Thiếu tướng Đào Đình Luyện (sau lên Tổng TMT QĐ) không hiểu lí do gì quyết định các lớp đào tạo KS thực hành (CĐ) phải thêm 1 năm đi sân bay thực tập chiến sĩ thợ máy cho có thực tế nên khóa CĐ2 đến 5/1985 mới ra trường, CĐ3 là tháng 5/1986 (đây có lẽ là kỷ lục đào tạo hệ CĐ của VN). Từ 44 bạn vào trường, có 6 bạn chọn con đường quay lại thi vào các trường ĐH ngoài và 1 bạn trở thành phi công quân sự, còn lại khóa CĐ 2 có 31 bạn ra trường, CĐ3 là 6 bạn với hồ sơ cán bộ ghi rõ trình độ chuyên môn: Kỹ sư. Do sự trục trặc nào đó mà đến năm 1994 chúng tôi mới nhận được bằng tốt nghiệp CĐQS do Giám đốc HVKTQS thiếu tướng Nguyễn Hoa Thịnh ký (tự hào quá). Vì là bằng CĐ nên đến năm 2000 và 2001 các khóa CĐ lại được tập trung về học viện PK-KQ học 1 năm hoàn thiện đề cấp bằng đại học. Như vậy riêng số các bạn đi KQ phải học tới 7 năm để có tấm bằng ĐH. Tại KQ, chúng tôi được đào tạo kỹ sư hàng không theo 4 chuyên ngành: Máy bay-động cơ; Vũ khí hàng không; Thiết bị hàng không; Vô tuyến điện tử. Năm 1985, 1986 ra trường tất cả được điều về các sư đoàn không quân, các trung đoàn, các nhà máy của Cục kỹ thuật quân chủng. Sau một thời gian công tác hiện nay còn nhiều bạn đang còn công tác trong quân chủng, hoặc chuyển lên công tác tại cơ quan BQP(Trần Ngọc Thắng cục phó cục KH-ĐT) và là giáo viên Học Viện Chính trị (Nguyễn Văn Hòa CN bộ môn CNTT), một số bạn chuyển sang Vietnam airline hay Công ty bay trực thăng dịch vụ (Nguyễn Thăng Long PTGĐ Helitechco), có bạn chuyển ngành và một phần đã nghỉ hưu. Năm 2015 nhân dịp 30 năm ra trường khóa CĐ2 gặp gỡ tổng kết số bạn trong quân đội 100% được phong hàm cấp tá với 9 đại tá, 13 thượng tá…Tuấn Hà có xem được không?
Phần chuyên ngành do các thầy KQ tốt nghiệp từ các trường không quân của CCCP, Ba Lan, Tiệp Khắc giảng dạy. Do trong lần về dự lễ khai giảng năm 1984, tư lệnh KQ là Thiếu tướng Đào Đình Luyện (sau lên Tổng TMT QĐ) không hiểu lí do gì quyết định các lớp đào tạo KS thực hành (CĐ) phải thêm 1 năm đi sân bay thực tập chiến sĩ thợ máy cho có thực tế nên khóa CĐ2 đến 5/1985 mới ra trường, CĐ3 là tháng 5/1986 (đây có lẽ là kỷ lục đào tạo hệ CĐ của VN). Từ 44 bạn vào trường, có 6 bạn chọn con đường quay lại thi vào các trường ĐH ngoài và 1 bạn trở thành phi công quân sự, còn lại khóa CĐ 2 có 31 bạn ra trường, CĐ3 là 6 bạn với hồ sơ cán bộ ghi rõ trình độ chuyên môn: Kỹ sư. Do sự trục trặc nào đó mà đến năm 1994 chúng tôi mới nhận được bằng tốt nghiệp CĐQS do Giám đốc HVKTQS thiếu tướng Nguyễn Hoa Thịnh ký (tự hào quá). Vì là bằng CĐ nên đến năm 2000 và 2001 các khóa CĐ lại được tập trung về học viện PK-KQ học 1 năm hoàn thiện đề cấp bằng đại học. Như vậy riêng số các bạn đi KQ phải học tới 7 năm để có tấm bằng ĐH. Tại KQ, chúng tôi được đào tạo kỹ sư hàng không theo 4 chuyên ngành: Máy bay-động cơ; Vũ khí hàng không; Thiết bị hàng không; Vô tuyến điện tử. Năm 1985, 1986 ra trường tất cả được điều về các sư đoàn không quân, các trung đoàn, các nhà máy của Cục kỹ thuật quân chủng. Sau một thời gian công tác hiện nay còn nhiều bạn đang còn công tác trong quân chủng, hoặc chuyển lên công tác tại cơ quan BQP(Trần Ngọc Thắng cục phó cục KH-ĐT) và là giáo viên Học Viện Chính trị (Nguyễn Văn Hòa CN bộ môn CNTT), một số bạn chuyển sang Vietnam airline hay Công ty bay trực thăng dịch vụ (Nguyễn Thăng Long PTGĐ Helitechco), có bạn chuyển ngành và một phần đã nghỉ hưu. Năm 2015 nhân dịp 30 năm ra trường khóa CĐ2 gặp gỡ tổng kết số bạn trong quân đội 100% được phong hàm cấp tá với 9 đại tá, 13 thượng tá…Tuấn Hà có xem được không?
+ Trường Văn hóa Quân khu 3
Bạn Hoàng Văn Tài (Tai Hoang) kể Lính 779 ở Trường Văn hóa Quân khu 3 (Chi Nê, Lạc Thủy, Hà Sơn Bình nay là tỉnh Hòa Bình): Gồm những bạn không đủ điểm vào ĐH KTQS, ĐH Quân y năm 1979. Số lượng các bạn còn lại ở Đập Neo và Đoàn Đào đến đầu tháng 11 năm 1979 được về Trường văn hóa QK3 ôn văn hóa; tại đây tổ chức 2 khối (đội) là K3 và K4, doanh trại là nhà tranh vách đất sát với chân núi đá; khoảng cách đến thị trấn Chi Nê 1,5 km và bờ sông Bôi 01 km. Đời sống sinh hoạt khó khăn hơn: Ăn cơm độn sắn thái lát xen kẽ, bột mì nắm kiểu bánh bao, rau tàu bay vài lần/tháng, nước giếng đất không đủ, phải dùng xe trâu kéo chở nước từ sông Bôi và nguồn nước suối gần Hiệu bộ về nấu ăn, điện máy phát cấp theo giờ, lao động tăng gia trồng sắn và lấy rau (cây dong tóc tiên) nuôi lợn của khối,...Thời gian ở đây đến cuối tháng 4/1980, nhà trường chuyển đến ở nhờ Trường dự bị Đại học sư phạm Hà Nội gần thị xã Phủ Lý-Hà Nam Ninh (nay là Hà Nam) từ tháng 5 đến cuối tháng 6/1980; tiếp theo lại chuyển trường văn hóa về thị xã Hưng Yên và đầu tháng 7/1980 thi đại học tại trường cấp 2-cấp 3 bên cạnh Hồ bán nguyệt; thi xong được đi lao động tăng gia trồng lúa ở xã Vũ Xá huyện Kim Động, ở trọ nhà dân, ăn cơm và sinh hoạt tập trung ở sân kho HTX gần thôn Mát; cuối tháng 8/1980 có kết quả thi đại học thì các bạn đủ điểm đại học, cao đẳng,..tiếp tục hành trình như các bạn đợt năm 1979: gồm ĐH KTQS, ĐH Quân y, cao đẳng quân y, cao đẳng ngoại ngữ quân sự (Bình Đà-Hà Đông), cao đẳng thông tin, sỹ quan bản đồ, sỹ quan lục quân 1,... (bạn Tuan Bui xem bổ sung nhé !!!)
Lính 779 ở Khóa 15 Đại học KTQS
+ Bạn Hoàng Văn Tài (Tai Hoang) kể tiếp về Khóa 15 Đại học KTQS (Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phú, nay tỉnh Vĩnh Phúc): Gồm các ngành, lớp học ở khu 125 là: Lớp Toán điều khiển, lớp Vật lý hạt nhân, lớp Hóa nổ, lớp Đạn thuộc đại đội 211/d21; lớp Súng pháo, lớp công nghệ CTM, lớp Áp lực thuộc c212/d21; lớp Xe quân sự, lớp Phát dẫn điện thuộc d22; lớp Vô tuyến điện, lớp Ra đa, lớp Tên lửa thuộc d31. Đồi 41 (đồi Độc Lập) là d41 có lớp Sân bay, lớp Công sự.
Đời sống sinh hoạt: Ở 2 dãy nhà 4 tầng và các nhà xây cấp 4 lợp ngói, nước ăn và sinh hoạt là nước giếng đào xây gạch, điện máy phát và điện lưới tương đối ổn định. Hai năm đầu (tháng 9/1980- tháng 9/1982) ăn cơm độn mì hạt (bo bo), khoai tây bi (to bằng đầu ngón chân cái); tăng gia trồng rau các loại cân nộp cho nhà bếp theo kế hoạch; đến năm học thứ 2 nhiều bạn bị đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa (kiết lỵ,..) ốm nằm viện quân y 109 nhiều nên không đảm bảo sức khỏe học tập được ra quân, sau đó thi vào học các trường đại học bên ngoài. (bạn Tuan Bui xem bổ sung nhé !!!)
Tháng 9/1985 các bạn tốt nghiệp ra trường đúng thời điểm đổi tiền 10 ăn 1, nhận phân công công tác của BQP về Đặc khu Quảng Ninh, Hải quân, Không quân, QK1, QK2, Qk3, Qk4, QĐ3, QĐ4, TCHC, TCKT, Binh chủng Tăng thiết giáp, Binh chủng Hóa học, Binh chủng Thông tin, Cục đo lường BQP, Cục Tài chính BQP, Viện Vũ khí, Viện KTQS, Viện Công nghệ, Viện KT cơ giới, ... Nhiều bạn còn trong QĐ đang công tác, thành đạt gồm: Bạn.. Liêm-Cục trg Cục KT quân khu 2, bạn Nguyễn Văn Thắng- Chính ủy Nm Z117 ...(bạn Tuan Bui,.. xem bổ sung nhé !!!)
Các bạn chuyển ngành ra dân sự, thành đạt gồm: Bạn Phạm Thành Văn- Bí thư quận Hải An, bạn Phạm Chí Bắc- Chủ tịch quận Hải An Hải Phòng,..(bạn Tuan Bui,.. xem bổ sung nhé !!!)
+ Trường C400....
Gồm những bạn không đủ điểm vào ĐH KTQS, ĐH Quân y năm 1979. Số lượng các bạn còn lại ở Đập Neo và Đoàn Đào đến đầu tháng 11 năm 1979 được về ... (bạn Sơn móm- PGĐ Bv108 và bạn Khôi bạc-Bv108 xem sung nhé!!!) Thành tích nổi bật nhất + Sau 5 và 6 năm các bạn đồng ngũ đã trở thành những kỹ sư trẻ phục vụ quân đội, một số bạn chuyển
trường
. Nhiều bạn sang chiến trường Campuchia, đi biên giới... những chiến binh 779 đều là trưởng thành đã đóng góp tích cực cho nhiều ngành xây dựng đất nước.
2. Mai Hồng Bàng-Trung tướng, Giám đốc BV108
3. Hơn 10 bạn được phong hàm Thiếu tướng (Bạn Sơn 175, bạn Trường Cơ Yếu, bạn Khánh Cúc XM, bạn Mạnh Hùng Viettel, bạn Quyết 103, Nghiệp Cục CN, Lạc Hồng, Cường BTL KGM, Tiến, Tú, Sơn 108....)
2. Bạn Tô Dũng
3. Bạn Lê Việt....
Nhiều bạn được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước...
Nhiều bạn là Giáo sư, PGD, TS, Nhà giáo ưu tú....
trường
. Nhiều bạn sang chiến trường Campuchia, đi biên giới... những chiến binh 779 đều là trưởng thành đã đóng góp tích cực cho nhiều ngành xây dựng đất nước.
Thành tích nổi bật nhất của một số bạn
1. Nguyễn Mạnh Hùng được bầu vào BCH T.Ư Đảng. 2. Mai Hồng Bàng-Trung tướng, Giám đốc BV108
3. Hơn 10 bạn được phong hàm Thiếu tướng (Bạn Sơn 175, bạn Trường Cơ Yếu, bạn Khánh Cúc XM, bạn Mạnh Hùng Viettel, bạn Quyết 103, Nghiệp Cục CN, Lạc Hồng, Cường BTL KGM, Tiến, Tú, Sơn 108....)
Doanh nhân thành đạt nhất
1. Anh Vũ Văn Tiền 2. Bạn Tô Dũng
3. Bạn Lê Việt....
Nhiều bạn được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước...
Nhiều bạn là Giáo sư, PGD, TS, Nhà giáo ưu tú....
Ban liên lạc của hội
+ Đặc biệt phải kể đến anh Vũ Văn Tiền, bạn Lê Việt, bạn Tô Dũng là những người ủng hộ nhiều nhất về tinh thần và vật chất để duy trì Hội. Danh sách ban chấp hành hội nhập Đoàn Đào - Đập Neo 779 Chủ tịch và các phó chủ tịch 1. Lê Việt - Chủ tịch - Tổng Giám đốc TECAPRO - Đồng Chủ tịch 2. Vũ Văn Tiền - Chủ tịch - Tổng Giám đốc GELEXIMCO - Đồng Chủ tịch 3. Phạm Tuấn Hưởng - Phó Chủ tịch - Viện KHKT&CNQS - Tổng Thư ký 4. Tô Tuấn - Phó Chủ tịch - Phó GĐ C.ty PP FPT - Phụ khối MB 5. Nguyễn Hồng Hải - Chủ tịch - KT Cục / QK4 - Phụ trách khối MT 6. Bùi Anh Tuấn - Phó Chủ tịch - Công ty TECAPRO - Phụ trách khối MN 7. Trần Bá Khôi - Phó Chủ tịch - Bệnh viện T.ƯQĐ 108 - Phụ nội bộ Ban thư ký hội 1. Phạm Tuấn Hưởng - Trưởng ban - Viện KHKT&CNQS 2. Đỗ Quyết - Ủy viên - Viện 103 3. Hoàng Khánh Toàn - Ủy viên - Bệnh viện QĐ 108 4. Phạm Đức Tú - Ủy viên - Cục Nhà trường/BTTM 5. Lê Trường Anh - Ủy viên - Cục Cán bộ/TCCT 6. Lã Xuân Dũng - Ủy viên - Công ty TECAPRO 7. Trần Minh Sơn - Ủy viên - Học viện KTQS 8. Hồng Thanh Quang - Ủy viên - Báo An ninh TG/Bộ CA, nay chuyển báo Đại đoàn kết rồi. 9. Nguyễn Văn Yên - Uỷ viên - Báo QĐND Chi hội trưởng khối các cơ quan Bộ QP, quân khu, quân binh chủng, Học viện, viện và doanh nghiệp 1. Lê Trường Anh - Chi hội trưởng - Cục Cán bộ/TCCT - Đại diện CQ BQP 2. Nguyễn Văn Thái - Chi hội trưởng - Cục kỹ thuật/QK1 - Đại diện QK1 3. Liêm - Chi hội trưởng - Đại diện QK2 4. Chu Quang Vinh - Chi hội trưởng - Đại diện QK3, QCHQ (Hải phòng) 5. Nguyễn Hồng Hải - Chi hội trưởng - Cục KT/ QK4 - Đại diện QK4 6. Lê Hồng Hải - Chi hội trưởng - Đại diện QK7, QK9 7. Đỗ Quyết - Chi hội trưởng - Viện 103 - Đại diện HVQY 8.
+ Ngày 11 tháng 8 năm 2011 xây dựng Quỹ nghĩa tình đồng đội.
Nhóm liên lạc 779 duy trì thăm hỏi gia đình các bạn đã bị mất, thành lập Quỹ Nghĩa tình đồng đội thật có ý nghĩa. Hàng năm trao quà cho các gia đình các bạn đã mất đến nay có 40 bạn đã mất. rất nhiều bạn có lòng hảo tâm đã đóng góp xây dựng quỹ này. Thành viên tích cực nhất phải kể đến bạn Tuan Bui.
+ Gặp gỡ giao lưu hàng năm
+ C146 tại Hà Nội tổ chức tụ tập lần đầu tiên đâu vào 23/7/1989 tại Viện KTTT (sát Pháo Đài Láng, nơi Nguyễn Mạnh Hùng đang công tác hồi đó), năm sau cũng ở đấy rồi các năm sau mới chuyển sang các nơi khác.
+ Năm 1993 khi Nguyễn Mạnh Hùng đi Úc thì "cờ" được chuyển cho các AE ở Tecapro Hàng Cháo (hình như số nhà 40 thì phải, nhà La Xuan Dung và cũng là VP của Tecapro IT HN) và 24 Nguyễn Trường Tộ các năm sau này (cho tới nay).
+ C146 tại HCM tụ tập lần đầu tiên vào 23/7/1992 tại nhà hàng Phú Nhuận và các năm kế tiếp, cho tới năm 1998 thì tụ chung với các bạn học trong nước của k14 ĐH KTQS và ĐHQY.
+ Cả HN và HCM thì C146 mỗi năm gặp nhau 2 lần vào dịp 23/7 và 22/12, về sau hội k14 cũng đều tụ vào các dịp như vậy... …………..
+ Ngày 28 tháng 8 năm 2008 lập trang web Hội Trang Web của chiến sĩ Đoàn Đào -Đập Neo
Năm 2008 tổ chức tại phố Đại La-Hà Nội Tháng 7 năm 2008 Năm 2009 tổ chức về nguồn Đoàn Đào và Đập Neo 23 tháng 7 năm 2009 Năm 2013 tổ chức tại Học viện KTQS .
Năm 2014 tổ chức tại Đầm Vạc –Vĩnh Yên 23 tháng 7 năm 2014
Năm 2015 tổ chức tại nhà hàng Sen Đầm Trị và Xanh Villa
Năm 2016 tổ chức tại Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
Lĩnh 779 các nơi khác như Thành phố HCM, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Nha Trang không về Hà Nội cũng tự tổ chức chung vui nhân sự kiện này).
Năm 2017 Ngày 22 tháng 7 các bạn ở Viện Trung ương Quân đội 108 đăng cai lộ toàn bộ kinh phí cho các phần lễ và hội ngoài ra còn có quà cho các bạn hội viên. Theo thông tin bộ hồ sơ có hơn 370 bạn 779 về dự án. Một số bạn còn đưa cả vợ con về tham gia. Các bạn ở 108 chuẩn bị 80 mâm, mỗi mâm 6 người nhưng bị thiêu. Các bạn ở 108 tri ân khách hàng và tùy nghi di tản. Anh Tiền nêu sẽ ủng hộ chăm sóc sức khỏe cho các bạn 779. Năm 2018 tổ chức ngày 21 tháng 7. Viettel đăng cai tổ chức, bạn Nguyễn Mạnh Hùng UVTW là Chủ tịch Tập đoàn. Dự kiến tham dự khoảng 600 anh em và bạn bè. Tổ chức tại Trung tâm thể thao của Viettel.
Năm 2008 tổ chức tại phố Đại La-Hà Nội Tháng 7 năm 2008 Năm 2009 tổ chức về nguồn Đoàn Đào và Đập Neo 23 tháng 7 năm 2009 Năm 2013 tổ chức tại Học viện KTQS .
Năm 2014 tổ chức tại Đầm Vạc –Vĩnh Yên 23 tháng 7 năm 2014
Năm 2015 tổ chức tại nhà hàng Sen Đầm Trị và Xanh Villa
Năm 2016 tổ chức tại Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
Lĩnh 779 các nơi khác như Thành phố HCM, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Nha Trang không về Hà Nội cũng tự tổ chức chung vui nhân sự kiện này).
Năm 2017 Ngày 22 tháng 7 các bạn ở Viện Trung ương Quân đội 108 đăng cai lộ toàn bộ kinh phí cho các phần lễ và hội ngoài ra còn có quà cho các bạn hội viên. Theo thông tin bộ hồ sơ có hơn 370 bạn 779 về dự án. Một số bạn còn đưa cả vợ con về tham gia. Các bạn ở 108 chuẩn bị 80 mâm, mỗi mâm 6 người nhưng bị thiêu. Các bạn ở 108 tri ân khách hàng và tùy nghi di tản. Anh Tiền nêu sẽ ủng hộ chăm sóc sức khỏe cho các bạn 779. Năm 2018 tổ chức ngày 21 tháng 7. Viettel đăng cai tổ chức, bạn Nguyễn Mạnh Hùng UVTW là Chủ tịch Tập đoàn. Dự kiến tham dự khoảng 600 anh em và bạn bè. Tổ chức tại Trung tâm thể thao của Viettel.
Năm 2019 kỷ niệm 40 năm tổ chức tại 108 và đi Hạ Long
Khoảng cách 900 bạn và các phụ nhân tham dự
Năm 2022 ngày 22 tháng 12 tổ chức tại
Dự án Dream Gragon Resort của anh Tiền tại Đồ Sơn-Hải Phòng
Đặt 32 mâm 12 người/mâm. Thừa 4 mâm. Khoảng 270 bạn dự kiến.
Tổng diện tích 480 ha, bao gồm các hạng mục quan trọng: Sân golf 27 hố; Trung tâm hội nghị, hội thảo; Nhà nghỉ dưỡng cao cấp phục vụ du lịch; Khách sạn 5 sao; Khu nghỉ mát; Khu phố thương mại; Nhân tạo; Bể bơi nước ngọt, bể bơi mặn; viên chức nước; Khu tâm linh chùa, Khu vui chơi giải trí…
Tổ chức vào ngày 23 tháng 7 tại Trung tâm tiệc cưới Bluo Lotus, 168 Khuất Duy Tiến
Mục tiêu của Hội
- Khôi phục giao lưu ôn hòa những kỷ niệm đẹp ngày xưa khi thiếu tìm về vật chất, xây dựng những giá trị tinh thần làm tăng thêm giá trị cho cuộc sống.
- Giúp đỡ và động viên nhau khi có thể.
Phương hướng tương lai
- Tiếp tục liên hệ với nhau ôn lại kỷ niệm xưa làm tăng giá trị tinh thần cho cuộc sống./.
Bạn chỉnh sửa lại phần chia lớp XD14. Năm 1980 lớp XD14 bị tách ra làm 2: Một nửa chuyển sang CS14, một nửa chuyển sang SB14
Trả lờiXóaOK cám ơn bạn.
XóaPhần C146 trường Sỹ quan lục quân 1 có chi tiết: Toàn bộ B6 (B bổ sung từ ĐHQY) đi Bungari là không chính xác mà chỉ có 5 bạn người HN thôi (Sơn khểnh, Tú, Khoa, Hoàng, Tuấn Anh) Còn lại đi Liên xô hết.
Trả lờiXóaTôi nể phục các anh viết được đầy đủ đến thế .Đọc mãi những kỷ niệm vẫn thấy vui.Cảm ơn các anh là đoòng đội.
Trả lờiXóaUlianop đội DDDN thường chỉ biết đến
Trả lờiXóa